Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật Ôm dưới dạng U N = IR = E - Ir ta được hai phương trình :
2 = E – 0,5r (1)
2,5 = E – 0,25r (2)
Giải hệ hai phương trình này ta tìm được suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
E = 3V; r = 2 Ω
Đáp án D
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện: u = IR → đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện vào cường độ dòng điện trong mạch là một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ do I > 0
Vì U N = U A B = 2 , 1 V ≠ U = I . R = 0 , 2 V ⇒ dây nối có điện trở ⇒ R N ≠ R
Ta có: U A B = E − I . r ⇒ r = E − U I = 0 , 15 Ω
Chọn A
a) Vào A ra D.
- Các đoạn mạch AB và AF; BC và FE; CD và ED đối xứng qua trục đối xứng AD.
- Các đoạn mạch AB và CD; BO và OC; AF và ED; FO và OE đối xứng qua trục đối xứng xy.
Do 2 sự đối xứng nói trên nên dòng điện qua các đoạn mạch đối xứng sẽ bằng nhau và có chiều như hình vẽ.
Vì vậy ta có thể nhả nút O mà vẫn không làm thay đổi dòng điện qua các đoạn mạch.
Ta có: R A B C O D = r + r . 2 r r + 2 r + r = 2 r + 2 r 3 = 8 r 3 ;
R A O D = 2 r ; 1 R A D = 2 . 3 8 r + 1 2 r = 10 8 r ⇒ r A D = 0 , 8 r
b) Vào A ra E.
- Các đoạn mạch AB và DE; BC và CD; BO và OD; AO và OE; AF và FE đối xứng qua trục đối xứng FC, nên các dòng điện chạy qua các đoạn mạch này bằng nhau.
- Nếu xét tại nút C (hoặc F) ta thấy dòng điện qua các đoạn OC và OF bằng 0.
Vì vậy ta có thể nhả nút O mà không làm không làm thay đổi dòng điện trong mạch.
Ta có:
R A B D E = r + 2 r . 2 r 2 r + 2 r + r = 3 r ; 1 r A E = 1 2 r + 1 2 r + 1 3 r = 3 + 3 + 2 6 r = 4 3 r ⇒ r A E = 3 r 4 = 0 , 75 r .