Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở tương đương của mạch lúc đầu:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3+R_4=15+25+20+30=90\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện lúc sau:
\(I'=\dfrac{U}{R_{tđ}}:2=\dfrac{90}{90}:2=\dfrac{1}{2}\left(A\right)\)
Điện trở tương đương lúc này là:
\(R_{tđ}'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{90}{\dfrac{1}{2}}=180\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_1+R_2+R_3+R_4+R_5=180\left(\Omega\right)\Rightarrow R_5=90\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)
Đáp án D
Điện trở đoạn mạch R = R 1 + R 2 + R 3 + R 4 = 15 + 25 + 20 + 30 = 90Ω.
Cường độ dòng điện I = U/R = 90/90 = 1A. Sau khi mắc R 5 : I’ = 0,5A
Vậy ta có: 0,5(R + R 5 ) = 90 => 0,5(90 + R 5 ) = 90 => R 5 = 90Ω.
Đáp án D
Để cường độ dòng điện giảm đi còn một nửa thì điện trở của mạch phải tăng lên gấp đôi, vậy R 4 = R 1 + R 2 + R 3 = 60 Ω .
Đáp án C
Điện trở đoạn mạch R = R 1 + R 2 + R 3 + R 4 = 15 + 25 + 20 + 30 = 90 Ω .
Cường độ dòng điện I = U/R = 90/90 = 1A
a.Cường độ dòng điện qua mạch: \(I_{mạch}=I_2=\frac{U_2}{R_2}=1,5\left(A\right)\) Hiệu điện thế U: \(U=R_{tđ}\times I_{mạch}=\left(R_1+R_2\right)\times I_{mạch}=60\times1,5=30\left(V\right)\)
b.\(I'=I:2=0,75\left(A\right)\)
\(R_{tđ}=\frac{U}{I'}=\frac{60}{0,75}=80\left(\Omega\right)\)
\(R_3=R_{tđ}-\left(R_1+R_2\right)=80-60=20\left(\Omega\right)\)
a)CTM: \(R_1//R_2//R_3\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow R_{tđ}=2\Omega\)
\(U_1=U_2=U_3=U=4,8V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4,8}{4}=1,2A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4,8}{6}=0,8A\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4,8}{12}=0,4A\)
b)CTM: \((R_1//R_2//R_3)ntR_4\)
\(I_4=I_{123}=I_{AB}=1A\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{4,8}{1}=4,8\Omega\)
\(R_4=R_{tđ}-R_{123}=4,8-2=2,8\Omega\)
Bài 1.
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)
Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)
\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)
BÀI 2.
Ta có: \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)
Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
Lại có: \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)