K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

mik nghĩ là C

24 tháng 5 2016

Tóm tắt : 
a/ AB = 160 cm A O B
m1 = 9 kg ( P= F1 = 10m = 90N
OA = 40 cm 
m2 =? m1 = 9kg
b/ OB = 60 cm
m1 =? Thêm hay bớt bao nhiêu?
Giải : 
a/ Theo bài ra ta có: 
OA = 40 cm 
( OB = AB – OA = 160 – 40 = 120 cm
Aùp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy : = 
( Lực tác dụng lên đầu B là : F2 = = 30 N
Mà F2 = 10.m2 ( m2 kg
Vậy để thanh AB cân bằng, ta phải treo ở đầu B một vật m2 = 3kg.

b/ Ta có : OB = 60 cm
( OA = AB – OB = 160 – 60 = 100 cm
Aùp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy: = 
Để thanh AB cân bằng thì phải tác dụng vào đầu A một lực:
F’1 = = = 18N
Mà F1’ = 10.m1’ ( m1’ = 1,8 kg
Khi đó chỉ cần treo vào đầu A một vật có khối lượng là 1,8kg
Vậy phải bớt vật m1 đi một lượng là : 
9 kg – 1,8 kg = 7,2 kg
 

24 tháng 5 2016

a/ Ta có: OA = 40cm

\(\Rightarrow OB=AB-OA=160-40=120\) cm

Trọng lượng của vật m1:

P1 = F1 = 10.m1 = 90N

Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy:

\(\frac{F_1}{F_2}=\frac{l_2}{l_1}=\frac{OB}{OA}\)

Lực tác dụng vào đầu B:

\(F_2=\frac{F_1.OA}{OB}=30N\)

Vậy để thanh AB cân bằng thì phải treo vào đầu B vật m2 = 3Kg.

b/ Ta có: OB = 60cm

\(OA=AB-OB=160-60=100\) cm

Áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bảy, để thanh AB cân bằng thì lực tác dụng vào đầu A:

\(F'=\frac{F_2l_2}{l_1}=\frac{F_2.OB}{OA}=\frac{30.60}{100}=18\) N

Vậy vật m1 = 1,8Kg tức là vật m1 phải bớt đi 7,2Kg.

II. MẪU BÁO CÁO.1.Họ và tên học sinh : ..................... Lớp...................2. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT.3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.4. Tóm tắt lí thuyếta, Khối lượng riêng của một chất là gì ? ......................................b, Đơn vị khối lượng riêng là gì ?...
Đọc tiếp

II. MẪU BÁO CÁO.

1.Họ và tên học sinh : ..................... Lớp...................

2. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT.

3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.

4. Tóm tắt lí thuyết

a, Khối lượng riêng của một chất là gì ? ......................................

b, Đơn vị khối lượng riêng là gì ? ..............................

5.Tóm tắt cách làm :

Để đo khối lượng riêng của vật, em phải thực hiện những công việc sau :

a, Đo khối lượng của vật bằng ( dụng cụ gì ? )..........................

b, Đo thể tích của vật bằng ( dụng cụ gì ? )......................

c, Tính khối lượng riêng của vật theo công thức..................................

6. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của vật :

( Đây là số lượng của mk )

m = khối lượng ; V = thể tích ; D = khối lượng riêng

m1 = 50g =.......... kg V1 = 5cm3 = ........ m3 D1 = \(\frac{m}{V}\) = ...........kg/m3

m2 = 55g = .......kg V2 = 6cm3 = ..........m3 D2 = \(\frac{m}{V}\) = ..............kg/m3

m3 = 60g =..............kg V3 = 6,5cm3 = ............m3 D3 = \(\frac{m}{V}\) = ............kg/m3

Dtb = \(\frac{.........+...........+........}{3}\) = ...............kg/m3

( Đây là số liệu lớp mk chứ ko theo trong SGK mong các bn giúp đỡ)

2
10 tháng 12 2016

mấy chỗ........... là các bn điền vào nha

10 tháng 12 2016

II. MẪU BÁO CÁO.

1.Họ và tên học sinh : ....Trần Thị Ánh Ngọc ................. Lớp.....6..............

2. Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT.

3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.

4. Tóm tắt lí thuyết

a, Khối lượng riêng của một chất là gì ? .....Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một m khối của nó.................................

b, Đơn vị khối lượng riêng là gì ? ....kg/ m2..........................

5.Tóm tắt cách làm :

Để đo khối lượng riêng của vật, em phải thực hiện những công việc sau :

a, Đo khối lượng của vật bằng ( dụng cụ gì ? )...cân Rô-béc-van.......................

b, Đo thể tích của vật bằng ( dụng cụ gì ? )......Bình chia độ................

c, Tính khối lượng riêng của vật theo công thức...........\(D=\frac{m}{V}\).......................

6. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của vật :

Mk ns cho bn bít nha, số lieeujk của bn ko chia hết nên mk lấy tạm số lượng của mk nha

( Đây là số lượng của mk )

m = khối lượng ; V = thể tích ; D = khối lượng riêng

m1 = 80g =...0,08....... kg V1 = 30cm3 = ....0,00003.... m3 D1 = mVmV = ..2666.........kg/m3

m2 = 130g = .0,13......kg V2 = 50cm3 = .0,00005.........m3 D2 = mVmV = ....2600..........kg/m3

m3 = 140g =....0,14..........kg V3 = 55cm3 = ...0,000055.........m3 D3 = mVmV = .....2545.......kg/m3

 

( Đây là số liệu lớp mk chứ ko theo trong SGK mong các bn giúp đỡ)

5 tháng 3 2017

Ta có:

\(P_2=\frac{P_1+P_3}{2}\)

Mà: \(\left\{\begin{matrix}m_1=P_1.V_1\\m_2=P_2.V_2\\m_3=P_3.V_3\end{matrix}\right.\Rightarrow\) Tỉ lệ thuận

\(\Rightarrow m_2=\frac{m_1+m_3}{2}\)

\(\Rightarrow2m_2=m_1+m_3\)

Vậy ta chọn:

b) \(2m_2=m_1+m_3\)

5 tháng 3 2017

- B

6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xeB. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đóC. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đóD. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng6.10....
Đọc tiếp

6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:

A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe

B. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó

C. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó

D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

6.11. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải được một câu có nội dung đúng:

1. Chiếc đầu tàu tác dụng lên

2. Toa tàu cao tầng tác dụng lên

3. Con kiến có thể có lực

4. Lực đẩy mà tác dụng lên cây cối có thể

a) nâng được miếng mồi có khối lượng gấp nhiều lần khối lượng của nó

b) làm bật rể cả những cây cổ thụ

c) các toa tàu 1 lực kéo rất lớn

d) móng nhà một lực nén cực kì lớn

Giải

1-c            2-d         3-a         4-b

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

4
21 tháng 9 2016

6.9/ D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng

6.10/ C. Các lực F1 và F2

6.11/ 1-c            2-d         3-a         4-b

6.12/ D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2

1 tháng 10 2017

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

25 tháng 11 2018

Để xem kết quả đúng hay sai, ta xét từng lần đo trước:

Khối lượng riêng lần 1 đo được:

\(D_1=\dfrac{m_1}{V_1}=\dfrac{0,14}{0,000055}\approx2545,45\left(kg/m^3\right)\) (Đúng)

Khối lượng riêng lần 2 đo được:

\(D_2=\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{0,15}{0,000055}\approx2727,27\left(kg/m^3\right)\) (Đúng)

Khối lượng riêng lần 3 đo được:

\(D_3=\dfrac{m_3}{V_3}=\dfrac{0,13}{0,000045}\approx2888,89\left(kg/m^3\right)\) (Sai)

Vì 3 lần đo có 1 lần số đo sai nên kết quả cuối cùng không chính xác

Vậy kết quả trên sai

25 tháng 11 2018

Vậy bạn có thể cho mình kết quả cuối cùng ko?

Các bạn giải giúp mình câu này với 1. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng ?1 Các chất lỏng khi dãn nở vì nhiệt ( làm lạnh, nung nóng) có sự thay đổi gì về khối lượng , khối lượng riêng và thể tích hay không? 2. Sự nở vì nhiệt của chất khí ?2 Các chất khí khi dãn nở vì nhiệt ( làm lạnh, nung nóng) có sự thay đổi gì về khối...
Đọc tiếp

Các bạn giải giúp mình câu này với

1. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

?1 Các chất lỏng khi dãn nở vì nhiệt ( làm lạnh, nung nóng) có sự thay đổi gì về khối lượng , khối lượng riêng và thể tích hay không?

2. Sự nở vì nhiệt của chất khí

?2 Các chất khí khi dãn nở vì nhiệt ( làm lạnh, nung nóng) có sự thay đổi gì về khối lượng , khối lượng riêng và thể tích hay không?

3. Nhiệt kế – Thang nhiệt độ

?15 Nêu cấu tạo, công dụng của nhiệt kế?

?16 Công dụng của nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế?

?17 Nguyên lí hoạt động của nhiệt kế?

1. Nhiệt kế – Thang nhiệt độ

?15 Nêu cấu tạo, công dụng của nhiệt kế?

?16 Công dụng của nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế?

?17 Nguyên lí hoạt động của nhiệt kế?

2
10 tháng 5 2020

?15:

- Cấu tạo: Mọi nhiệt kế thường có 3 bộ phận chính là bầu chứa chất lỏng, ống thủy tinh và thang chia độ

- Công dụng: Dùng để đo nhiệt độ

?16:

Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm

Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển

Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể người

?17: Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất

10 tháng 5 2020

?1. Khi chất lỏng dãn nở vì nhiệt thể tích của chất lỏng tăng chứ khối lượng của nó vẫn không thay đổi (trừ trường hợp đặc biệt là nước, khi tăng nhiệt độ tăng từ 0oC đến 4oC thể tích của nước bị giảm đi chứ không tăng lên).

?2. Khi chất khí dãn nở vì nhiệt thể tích tăng nhưng khối lượng riêng giảm.

?15.

Cấu tạo: Gồm phần bầu quản chứa thủy ngân có một nút thắt.

Công dụng: Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt độ. Hoạt động đơn giản là nóng nở ra, lạnh co vào, ví dụ như nước nóng sẽ nở ra sẽ bay hơi, lạnh thì co vào đóng thành băng.

?16.

Nhiệt kế rượu:

-Công dụng: Dùng để đo nhiệt độ khí quyển.

Nhiệt kế thủy ngân:

- Công dụng: Dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm.

Nhiệt kế ý tế:

-Công dụng: Dùng để đo nhiệt độ cơ thể người và động vật.

?17.

Nguyên lí hoạt động của nhiệt kế là sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng bên trong nhiệt kế.

I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản? A. Cái búa nhổ đinh. B. Cái bấm móng tay. C. Cái thước dây. D. Cái kìm. Câu 2. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu lên nhà cao tầng theo phương thẳng đứng Câu 3. Điều...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?
A. Cái búa nhổ đinh.

B. Cái bấm móng tay.

C. Cái thước dây.

D. Cái kìm.
Câu 2. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?
A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
D. Đưa vật liệu lên nhà cao tầng theo phương thẳng đứng

Câu 3. Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với
lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?
A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1

B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1

C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1

D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1
Câu 4. Một người dùng lực 450N để kéo vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô
tô tải bằng mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng dài hơn để đưa
vật này lên thì người đó dùng lực nào trong các lực sau đây sẽ có lợi hơn?
A. F < 450N.

B. F > 450N.

C. F = 450N.

D. F = 1200N.

2
26 tháng 2 2020

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: A

19 tháng 3 2020

C1 C

C2 B

C3 C

C4 A

17 tháng 11 2016

Khi đó m2=3,6 N (vì ta lấy 2.4*1.5)

m3=1.6 N (vì ta lấy 2.4*2:3)

m4=3 N (vì ta lấy 2.4*5:4)

m5= 6 N (vì ta lấy 2.4*15:6)