K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

Làm lại nhé :)

Tóm tắt :

\(R_1ntR_2\)

\(R_1=4R_2\)

U = 50V

U1 =?

U2 =?

GIẢI :

Vì R1 nt R2 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U}{I}=R_1+\dfrac{R_1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{50}{I}=\dfrac{R_1+4R_1}{4}\)

\(\Leftrightarrow I=\dfrac{50}{\dfrac{5R_1}{4}}=40R_1\)

Vì R1 nt R2 nên : I = I1= I2 = 40R1

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :

\(U_1=R_1.I=R_1.40R_1=40R_1^2\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=R_2.I=\dfrac{R_1}{4}.40R_1=10R^2_1\left(V\right)\)

29 tháng 7 2018

R1ntR2=>RTđ=R1+R2=5R2=>I1=I2=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{50}{5R2}=\dfrac{10}{R2}\)

=> Hiệu điện thế hai đầu U1 là U1=I1.R1=\(\dfrac{10}{R2}.4R2=40V\)

=> U2=U-U1=10V ( U1+U2=50V)

Vậy.....................

20 tháng 9 2018

Theo định luật Ôm : \(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=I.R\)

nên \(U_1=I_1R_1\)

\(U_2=I_2R_2\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1R_1}{I_1R_2}\)

\(R_1\) nt \(R_2\) nên \(I_1=I_2\) :

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\left(đpcm\right)\)

4 tháng 4 2017

Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là như nhau, ta có

I = , từ đó suy ra



23 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)

\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)

9 tháng 8 2018

Tóm tắt :

\(R_1=10\Omega\)

\(U_1=5V\)

\(R_2=5\Omega\)

\(U_2=4V\)

\(R_1ntR_2\)

____________________

Umax = ?

GIẢI :

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{5}{10}=0,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{5}=0,8\left(A\right)\)

Vì R1 nt R2 nên : \(I_1=I_2=I_{tốiđa}=0,5A\)

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_1ntR_2\rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này là :

\(U=I.R_{tđ}=0,5.15=7,5\left(V\right)\)

Vậy hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch này là 7,5V.

9 tháng 8 2018

4V

29 tháng 7 2018

a) Ta có R1ntR2=>I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{U}{90}=I1=I2\)

Mặt khác ta có U2=I2.R2=45V=>45=60.\(\dfrac{U}{90}=>U=67,5V\)

Thay U vào tính I=0,75A

b) Ta có I'=\(\dfrac{I}{3}=0,25A\) Vì I giảm nên Rtđ tăng => Mắc nối tiếp R1ntR2ntR3=>Rtđ=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I'}=270\Omega=>R3=180\Omega\)

Vậy..............

25 tháng 9 2018

3,

-Đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2 + R3

-Đoạn mạch song song: \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

25 tháng 9 2018

bạn làm đc mấy câu trên không ạ

6 tháng 12 2019

D nhé

16 tháng 6 2018

* Trả lời:

Trong mạch nối tiếp ta có:

\(U=U_1+U_2=IR_1+IR_2=I\left(R_1+R_2\right)\)

Mặt khác \(U=IR_{tđ}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2\)

17 tháng 6 2018

Vì là đoạn mạch nối tiếp nên:

U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2)

Ta có:

U = ỈR => Rtd = U/I = I(R1 + R2) / I = R1 + R2

Vay Rtd = R1 + R2