Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a vì các đèn sáng bt
=>U1+U2=U=2,5+6=8,5V
=> Imc=I2=\(\dfrac{\rho2}{U2}=\)0,5A=> \(\rho=U.Imc=8,5.0,5=4,25W\)
b Ur=U1=2,5V , Ir=I2-I1=0,5-\(\dfrac{1}{2,5}\)=0,1A
=> R= Ur\Ir= 2,5/0,1=25\(\Omega\)
c \(\rho ic=\rho1+p2=1+3=4W\)
Để 2 bóng sáng bình thường <=> Ud1=2,5 (V) ; Ud2=6(V)
Lại có: Mạch : [(Đ1//Rx)nt Đ2 ]
=> U = Ud1 + Ud2 = 2,5 + 6 = 8,5 (V) ( U là hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch điện )
a)\(I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{1}{2,5}=0,4A\)
\(I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
Ta có : \(I_x=I_2-I_1=0,5-0,4=0,1A\)
\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{2,5}{0,4}=6,25\Omega\)
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\)
\(\Rightarrow R_x=\dfrac{U_1}{I_x}=\dfrac{2,5}{0,1}=25\Omega\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_x.R_1}{R_x+R_1}+R_2=\dfrac{25.6,25}{25+6,25}+12=17\Omega\)
b) \(R_x=25\Omega\)
c) \(P_{ci}=P_1+P_2=1+3=4W\)
Mình mới học qua, bạn xem có gì thì sửa nhé !
Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)
Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)
Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)
Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)
Nãy mình quên mất đèn nên mình làm lại
Rđ=6:1=6(Ω)
Rtđ=Rđ+R12=6+(6.4)/(6+4)=8,4(Ω)
I=8:8,4=0,95(A)
Ta có I<Iđn=> đèn sáng yếu
Muốn đèn sáng bt thì Rtđ'=8(Ω)=>phải mắc song song với Rx=168Ω
10'=1/6h 6v=6.10-3kv
A=U.I.t=1.10-3(W)
R = \(\dfrac{U}{I}\)=\(\dfrac{8}{1}=8\Omega\)
R = Rđ + R12x
=> R12x = R - Rđ = 8 - 6 = 2 \(\Omega\)
R12x = \(\dfrac{R_{12}.R_x}{R_{12}+R_x}=\dfrac{2,4.R_x}{2,4+R_x}=2\Omega\)
=> 2,4 . Rx = 2(2,4 + Rx)
=> 2,4 . Rx = 4,8 + 2Rx
=> 2,4Rx - 2Rx = 4,8
=> 0,4Rx = 4,8
=> Rx = \(\dfrac{4,8}{0,4}=12\Omega\)
1,th1:R1ntR2ntR3
Rtđ=6+6+6=18Ω
th2:R1//R2//R3
Rtđ=\(\frac{6}{3}\)=2Ω
th3:(R1ntR2)//R3
Rtđ=\(\frac{\left(6+6\right).6}{6+6+6}\)=4Ω
th4(R1//R2)ntR3
Rtđ=\(\frac{6}{2}\)+6=9Ω
2,ta có phương trình :
(R1+R2)=\(\frac{R_1R_2}{R1+R2}\).6,25
(R1+R2)2=R1R2.6,25
R12+2R1R2+R22=R1R2.6,25
R12-4,25R1R2+R22=0
(\(\frac{R1}{R2}\))2-4,25\(\frac{R1}{R2}\)+1=0
x2-4,25x+1=0 (x=\(\frac{R1}{R2}\))
x2-4x-0,25x+1=0
(x-0,25)(x-4)=0
x=\(\frac{R1}{R2}\)=(0,25;4)
a/ Vì R1 nt R2 nên: \(R_{tđ}=R_1+R_2=22+28=50\Omega\)
Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)
Vì R1 nt R2 nên: I = I1 = I2 = 0,24A
=> U1 = I1R1 = 0,24 . 22 = 5,28V
U2 = I2R2 = 0,24 . 28 = 6,72V
b/ Công suất tiêu thụ của cả mạch AB là:
P = U.I = 12 . 0,24 = 2,88W
c/ Cđdđ định mức của đèn là:
\(I_đ=\dfrac{P_đ}{U_đ}=\dfrac{1,8}{3}=0,6A\)
Điện trở của đèn là: \(R_đ=\dfrac{U_đ^2}{P_đ}=\dfrac{3^2}{1,8}=5\Omega\)
Điện trở tương đương của mạch lúc này là:
\(R'_{tđ}=R_1+R_đ=22+5=27\Omega\)
Cđdđ của mạch lúc này là:
\(I_m=\dfrac{U}{R'_{tđ}}=\dfrac{12}{27}\approx0,4A\)
Vì \(I_đ>I_m\) nên đèn sáng yếu