Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2 = 8 + 4 = 12\(\Omega\)
Cường độ dòng điện: I = U : Rtđ = 12 : 12 = 1A
=> Chọn D.
Vì là mạch điện nt
\(\Rightarrow R_{tđ}=12+15+23=50\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24\left(A\right)\)
⇒ Chọn C
a) Vì R1//R2 nên: \(\frac{1}{R12}\)=\(\frac{1}{R1}\)+\(\frac{1}{R2}\)= 1/6+1/12= 1/4 => R12= 4(\(\Omega\))
Vì R3 nt R12 nên: Rtđ= R3 + R12 = 16 + 4 = 20 (\(\Omega\))
b) CĐDĐ qua mạch chính là: I= U/Rtđ= 30/20= 1,5(A)
TRong mạch song2 : \(\frac{I1}{I2}\)= \(\frac{R2}{R1}\)= \(\frac{12}{6}\)=2 \(\Leftrightarrow\) I1=2I2
Vì R3 nt R12 nên: I = I12=I3 = 1,5(A)
Mà: R12= R1+R2=> R12= 2R2 + R2 = 3R2
3R2 = 1,5A => R2= 0,5(A)
\(\Leftrightarrow\)R1= 2R2= 0,5 . 2= 1(A)
1. R1 nt R2 nt R3
\(\Rightarrow I1=I2=I3=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=2,5A\Rightarrow U1=I1R1=20V\Rightarrow U2=I2R2=30V\Leftrightarrow U3=I3R3=15V\)
2. R1 nt(R2//R3)
\(\Rightarrow I1=I23=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{18}{6}=3A\Rightarrow U2=U3=I23.\left(\dfrac{R2R3}{R2+R3}\right)=30V\Rightarrow I2=\dfrac{U2}{R2}=2A,\Rightarrow I3=I1-I2=1A\)
3.R1 nt(R2//R3)
\(\Rightarrow I3=Ia=2A\Rightarrow U3=U2=U23=2.R3=20V\Rightarrow I23=Iab=I1=\dfrac{20}{\dfrac{R2R3}{R2+R3}}=\dfrac{10}{3}A\Rightarrow U1=40-20=20V\Rightarrow R1=\dfrac{20}{\dfrac{10}{3}}=6\Omega\)
4.(R1 nt R2)//(R3 nt R4)
\(\Rightarrow U12=U34=40V,\Rightarrow R12=\dfrac{40}{I1}=\dfrac{100}{3}=R1+20\Rightarrow R1=\dfrac{40}{3}\Omega\)
\(\Rightarrow R34=R3+R4=\dfrac{40}{I4}=80\Rightarrow R4=80-R3=68\Omega\)
*Khi K mở \(=>\left(R1ntR3\right)//\left(R2ntR4\right)\)
\(=>I2=I4=I24=2A\)
\(=>Im=I1234=\dfrac{Uab}{Rtd}\)
\(=>Uab=I1234.Rtd\)
\(< =>12=\left(I13+I24\right).\dfrac{\left(R1+R3\right)\left(R2+R4\right)}{R1+R3+R2+R4}\)
\(< =>12=\left(\dfrac{12}{4+8}+2\right).\dfrac{\left(4+8\right)\left(2+R4\right)}{14+R4}=>R4=4\left(om\right)\)
** K đóng \(=>\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{R2}{R4}\left(\dfrac{4}{8}=\dfrac{2}{4}\right)\)
\(=>I5=0A=>\left(R1ntR3\right)//\left(R2ntR4\right)\)
\(=>Uab=U13=U24=12V\)
\(=>I13=\dfrac{U13}{R13}=\dfrac{12}{R1+R3}=\dfrac{12}{4+8}=1A=I1=I3\)
\(=>I24=\dfrac{U24}{R24}=\dfrac{12}{2+4}=2A=I2=I4\)
a, \(I_1=I_2=I=\dfrac{24}{12+36}=0,5\left(A\right)\)
b, \(P=I.R_{tđ}=0,5^2.48=12\left(W\right)\)
c, ta có \(\dfrac{P_3}{P_4}=\dfrac{U_{34}^2.\dfrac{1}{R_3}}{U^2_{34}.\dfrac{1}{R_4}}=3\) \(\Rightarrow\dfrac{R_4}{R_3}=3\Rightarrow R_4=3.R_3\left(1\right)\)
mà \(\dfrac{R_3.R_4}{R_3+R_4}=12\left(2\right)\)
từ (1)(2) \(\Rightarrow R_3=16\left(\Omega\right)\)
<Bạn tự tóm tắt>
MCD: R1nt R2 nt R3
Cường độ dòng điện đi quả R1 R2 R3 là
\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{U_{AB}}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{24}{12+12+24}=\dfrac{1}{24}\left(A\right)\)
Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
Từ (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30
Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35
Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
Từ (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30
Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35
Mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :
R1 +R2 +R3 =\(\frac{U}{I_1}\)=\(\frac{110}{2}\)=55 (1)
Mắc nối tiếp R1 và R2 thì :
R1 +R2 =\(\frac{U}{I_2}\)=\(\frac{110}{5,5}\)=20 (2)
Mắc nối tiếp R1 và R3 thì :
R1 +R3=\(\frac{U}{I_3}\)=\(\frac{110}{2,2}\)=50 (3)
Từ (1),(2) và (3) ta có hệ pt :
R1 +R2 +R3=55
R1 +R2=20
R1 +R3=50
Giải ra,ta sẽ có đáp án lần lượt là :R1=15
R2=5
R3=35
Điện trở của mạch:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=8+12+4=24\left(\text{Ω}\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)
giúp em với