Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 4 cách:
R nt R nt R => Rtđ 1: 3R
R nt (R //R) => Rtđ 2: 3R/2
R // (R nt R) => Rtđ 3: 2R/3
R // R // R => Rtđ 4: R/3
=> R/3 < 2R/3 < 3R/2 < 3R
=> Rtđ 4 < Rtđ 3 < Rtđ 2 < Rtđ 1
=> I4 > I3 > I2 > I1
=> I1 = 0,3 A
=> U = I1 . Rtđ 1 = 0,3 . 3R = 0,9R
=> I2 = U/Rtđ 2 = 0,9R / (3R/2) = 0,6 A
=> I3 = U/Rtđ 3 = 0,9R / (2R/3) = 1,35 A
=> I4 = U/Rtđ 4 = 0,9R / (R/3) = 2,7 A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tính hiệu điện thế theo hai cách:
Cách 1: Vì R 1 và R 2 ghép nối tiếp nên I 1 = I 2 = I = 0,2A, U A B = U 1 + U 2
→ U 1 = I . R 1 = 1V; U 2 = I . R 2 = 2V;
→ U A B = U 1 + U 2 = 1 + 2 = 3V
Cách 2:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 5 + 10 = 15 Ω
Hiệu điện thế của đoạn mạch AB: U A B = I . R t d = 0,2.15 = 3V
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm:
a)
b) Vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên:
- Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
Rtđ = R1 + R2 = 5 + 10 = 15 (Ω)
- Cường độ dòng điện chạy trong mạch bằng số chỉ của ampe kế và bằng 0,2 A.
⇒ Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là:
UAB = I.Rtđ = 0,2.15 = 3 (V)
Vậy hiệu điện thế giữa hai điểm A và B bằng 3 V.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1.
b) cách 1: Điện trở tương tương là:
Rtđ= R1+R2=5+10=15 Ω
U = \(I.R_{td}=0,2.15=3\left(V\right)\)
Cách 2: ta có: \(I=I_1=I_2=0,2\left(A\right)\)
Hiệu điện thế đoạn mạch R1
U1=I1.R1= 0,2.5=1(V)
Hiệu điện thế đoạn mạch R2:
U2= I2.R2= 0,2.10=2(V)
Hiệu điện thế cả đoạn mạch là: U= U1+U2 = 1+2=3(V)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì R1 ntR2ntR3
Điện trở tương đương đoạn mạch AB là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+12+20=38\left(\Omega\right)\)
b) I12=4,8A
=> U12 = \(I_{12}.R_{12}=4,8.\left(6+12\right)=86,4\left(V\right)\)
U3 = I.R = 96(V)
=> Utm = U12 +U3 = 182,4(V)
=> I = \(\frac{U_{tm}}{R_{tđ}}=\frac{182,4}{38}=4,8\left(A\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) mạch ((R3//R4)ntR2)//R1=>Rtđ=7,5\(\Omega\)
b) R342//R1=>U324=U1=U
=>I1=\(\dfrac{U}{15}A\)
Vỉ R34ntR2=>I34=I2=\(\dfrac{U}{15}A\)
Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}V\)=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3.10}\)
=>I4=\(\dfrac{U4}{10}=\dfrac{U}{3.10}A\)
ta có Ia=I1+I3=3A=>\(\dfrac{U}{15}+\dfrac{U}{30}=3=>U=30V\)
Thay U=30V tính được I1=2A;I2=2A;I4=1A;I3=1A
Vậy........
\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+15=25\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{25}=0,4\left(A\right)\)