K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

ai giúp tớ với

21 tháng 3 2017

Mạch điện gồm  R 1  nối tiếp với cụm ( R 2  //  R b )

Điện trở tương đương của cụm đoạn mạch ( R 2  //  R b ) là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Điện trở tương đương toàn mạch: R t đ  =  R 1  +  R 2 b

+ Để  I m a x thì  R t đ phải nhỏ nhất nên  R 2 b nhỏ nhất. Mà R 2 b  nhỏ nhất khi R b  = 0

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

và  R t đ  = R 1  + 0 = 15Ω = R m i n

Do vậy cường độ dòng điện qua R 1  có giá trị lớn nhất:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+ Để I m i n  thì R t đ  phải lớn nhất nên R 2 b nhỏ nhất. Mà  R 2 b  lớn nhất khi R b   m a x  = 30Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

và R t đ = R 1 + R 2 b  = 15 + 7,5 = 22,5Ω = R m a x

Do vậy cường độ dòng điện qua R1 có giá trị nhỏ nhất:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

20 tháng 1 2022

\(MCD:R1ntR2\)

\(->I=I1=I2=0,2A\)

\(->R2=R-R1=\dfrac{U}{I}-R1=\dfrac{12}{0,2}-10=50\Omega\)

\(800cm=8m\)

Ta có: \(R=p\dfrac{l}{S}=>S=\dfrac{p\cdot l}{R}=\dfrac{0,4\cdot10^{-6}\cdot8}{50}=6,4\cdot10^{-8}m^2\)

20 tháng 1 2022

Giúp mik vs ạ

 

18 tháng 12 2020

a) khi con chạy ở M:

số chỉ ampe kế là:

\(I_1=\dfrac{U}{R_đ}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

khi con chạy ở N:

điện trở toàn phần của biến trở là:

\(R_b=\rho\dfrac{l}{S}=\dfrac{0.4.10^{-6}.20}{0,5.10^{-6}}=16\left(\Omega\right)\)

số chỉ ampe kế là:

\(I_2=\dfrac{U}{R_đ+R_b}=\dfrac{12}{8+16}=0,5\left(A\right)\)

b) cường độ dòng điện qua đèn khi đó là:

\(I_đ=\sqrt{\dfrac{P}{R_đ}}=\sqrt{\dfrac{3,125}{8}}=0,625\left(A\right)\)

điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=8+R\)

cường độ dòng điện qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{8+R}\)

\(\Rightarrow\dfrac{12}{8+R}=0,625\Rightarrow19,2=8+R\Rightarrow R=11,2\left(\Omega\right)\)

11 tháng 1

1. Khi khóa K mở, sơ đồ mạch điện như sau: R1 nt R2 nt Rx

Công suất tỏa nhiệt trên biến trở là: \(P_x=U_xI=I^2R_x=\dfrac{U^2}{\left(R_1+R_2+R_x\right)}R_x\)

\(\Leftrightarrow P_x=\dfrac{U^2}{\dfrac{R_1+R_2}{R_x}+1}\)

Để \(\left(P_x\right)_{max}\) thì \(\left(\dfrac{R_1}{R_x}+\dfrac{R_2}{R_x}\right)_{min}\) 

Áp dụng BĐT Cosi vào hai số \(\dfrac{R_1}{R_x}\) và \(\dfrac{R_2}{R_x}\) ta có:

\(\dfrac{R_1}{R_x}+\dfrac{R_2}{R_x}\ge2\sqrt{\dfrac{R_1R_2}{R_x^2}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{R_1}{R_x}=\dfrac{R_2}{R_x}\)\(\Rightarrow R_2=R_1=12\Omega\)

2. Khi K đóng, sơ đồ mạch điện như sau: R1 nt [(R2 nt Rx)//R3]

Công suất tỏa nhiệt đoạn mạch PQ là: \(P=U_{23x}.I=I^2R_{23x}=\dfrac{U^2}{\left(R_1+R_{23x}\right)^2}.R_{23x}\)

\(\Leftrightarrow12=\dfrac{24^2}{\left(12+R_{23x}\right)^2}.R_{23x}\)

\(\Rightarrow R_{23x}=12\Omega\)

Ta có: \(R_{23x}=\dfrac{\left(R_2+R_x\right)R_3}{R_2+R_3+R_x}\)\(\Leftrightarrow12=\dfrac{\left(12+R_x\right).18}{12+18+R_x}\)

\(\Rightarrow R_x=24\Omega\)

19 tháng 11 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\dfrac{35,325}{0,6\cdot10^{-6}}=23,55\Omega\)

\(\Rightarrow U=IR=1,5\cdot23,55=35,325V\)

13 tháng 1 2021

1/ Kéo con chạy C đến vị trí M=> Rx=0 

\(\Rightarrow R_{td}=R_1\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

2/ \(R_D=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right)\)

\(R_DntR_{MC}\Rightarrow I=I_D=I_{MC}=I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R_D+R_{MC}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{\dfrac{1}{2}}=24\Rightarrow R_{MC}=24-12=12\left(\Omega\right)\)

\(R_{MC}+R_{CN}=18;R_{MC}=12\Rightarrow R_{MC}=\dfrac{2}{3}R_{MN}\Rightarrow MC=\dfrac{2}{3}MN\)

7 tháng 8 2018

Chọn câu B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.