\(\Omega\),R2=6 \(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2023

R1nt(R2//R3

a) \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=2\left(\Omega\right)\)

\(\rightarrow R_{td}=R_1+R_{23}=4+2=6\left(\Omega\right)\)

b) Ta có : \(I_1=I_{23}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{2}=3A\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=3.2=6V\)

 \(\rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{6}=1A\)

5 tháng 11 2023

em có một thắc mắc tại sao i đoạn mạch lại lấy 6/2 vậy ạ

Phải lấy 6/6 chứ 

4 tháng 1 2017

mạch???

26 tháng 8 2018

Mạch điện song song hay nối tiếp vậy bạn

15 tháng 8 2017

a)R1//R2

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3R_1=2R_2\)

\(\Leftrightarrow3.20=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

Rnt(R1//R2)

\(R_{td}=R+\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=10+\dfrac{30.20}{30+20}=22\Omega\)

\(I=I_{12}=1,5+1=2,5\left(A\right)\)

\(U=R_{td}.I=22.2,5=55\left(V\right)\)

14 tháng 8 2017

a) Ta có R1//R2//R3=> \(\dfrac{1}{Rt\text{đ}}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>Rt\text{đ}=2,5\Omega\)

b) \(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{30}{2,5}=12A\)

Vì R1//R2//R3=> U1=U2=U3=U=30V

=> \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{30}{5}=6A\)

=> \(I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{30}{10}=3A\)

=> \(I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{30}{10}=3A\)

3 tháng 2 2022

1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.

2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)

Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)

\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)

Áp dụng định luật \(\Omega\)\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)

16 tháng 12 2017

a; Điện trở tương đương của đoạn mạch là : \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\) <=>\(\dfrac{1}{R_{tđ}} =\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}\) <=>\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{11}{12}\) =>\(R_{tđ}=\dfrac{12}{11}\approx1,1\left(\Omega\right)\) b, HĐT của R3 là : \(U_3=I_3.R_3=0,6.6=3,6\left(V\right)\) Vì R1//R2//R3 =>U1=U2=U3=3,6(V) => \(I_1=\dfrac{U_3}{R_1}=\dfrac{3,6}{2}=1,8\left(A\right)\) => \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3,6}{4}=0,9\left(A\right)\)

9 tháng 12 2022

Hay

6 tháng 10 2019

R1 R2 R3

a/ \(R_m=R_1+\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=4+\frac{10.15}{10+15}=10\left(Ôm\right)\)

b/ \(I_m=\frac{U}{R_m}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\left(A\right)=I_{23}=I_1\)

\(U_{23}=I_{23}.R_{23}=2\left(V\right)=U_2=U_3\)

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{2}{10}=\frac{1}{5}\left(A\right)\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{2}{15}\left(A\right)\)

Vậy....

1 tháng 10 2017

Hỏi đáp Vật lý

2 tháng 10 2017

Điện học lớp 9