Số phát biểuđúng:1. Qua phép vị tự có tỉ số
k
≠
0
, đường thẳng đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó2. Qua phép vị tự có tỉ số
k
≠
0
, đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành chính nó.3. Qua phép vị tự có tỉ số
k
≠
1
, không có đường tròn nào biến thành chính nó.4. Qua phép vị...
Đọc tiếp
Số phát biểuđúng:
1. Qua phép vị tự có tỉ số
k
≠
0
, đường thẳng đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó
2. Qua phép vị tự có tỉ số
k
≠
0
, đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành chính nó.
3. Qua phép vị tự có tỉ số
k
≠
1
, không có đường tròn nào biến thành chính nó.
4. Qua phép vị tự V(O;1), đường tròn tâm O sẽ biến thành chính nó.
5. Phép vị tự tỉ số k biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đó
6. Phép vị tự tỉ số k biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với hệ số k
7. Trong phép vị tự tâm O, tỉ số k, nếu k < 0 thì điểm M và ảnh của nó ở về hai phía đối với tâm O.
8. Mọi phép dời hình đều là phép đồng dạng với tỉ số k = 1
9. Phép hợp thành của một phép vị tự tỉ số k và một phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số
10. Hai đường tròn bất kì luôn có phép vị tự biến đường này thành đường kia
11. Khi k = 1 , phép vị tự là phép đồng nhất
12. Phép vị tự biến tứ giác thành tứ giác bằng nó
13. Khi k = 1, phép đồng dạng là phép dời hình
14. Phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số k = 1
A.9
B.10
C.11
D.12
Đáp án A
M ' = V O ; k ( M ) => M’(12;12)
T u → ( M ' ) = M ' ' => M”(10;9)