Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m<n+p(bđt \(\Delta\) )=> m2<m(n+p),chứng minh tương tự rồi cộng lại
Vì m;n;p là 3 cạnh của 1 tam giác nên ta có : \(\hept{\begin{cases}m+n>p\\m+p>n\\n+p>m\end{cases}}\) (bđt Tam Giác)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p\left(m+n\right)>p^2\\n\left(m+p\right)>n^2\\m\left(n+p\right)>m^2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}mp+np>p^2\\mn+np>n^2\\mn+mp>m^2\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow2\left(mn+np+mp\right)>m^2+n^2+p^2\)
Hay \(m^2+n^2+p^2< 2\left(mn+np+mp\right)\) (ĐFCM)
cho tứ giác abcd có ac vuông góc với bd. Gọi m, n là trung điểm của ad và bc. CMR: mn^2=ac^2+bd^2/ 4
a: Xét ΔBAC có AM/AB=AN/AC
nen MN//BC
b: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔNKC vuông tại K có
MB=NC
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔMHB=ΔNKC
Suy ra: BH=CK
có m>2,n>2 nên m-2>0 và n-2>0
=>(m-2).(n-2)>0 => mn-2m-2n+4>0 => mn+4>2(m+n) (1)
Mà m>2,n>2 => m+n >4 => mn+m+n>mn+4 (2)
Từ (1) và (2) suy ra mn+m+n>2(m+n) => mn>m+n