Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Chất rắn X có thể có Al, Cu và chắc chắn có Ag.
Cho X vào HCl mà tạo khí thì trong X chắc chắn có Al (do Cu và Ag không phản ứng với HCl).
Do có Al nên Cu2+ và Ag+ phản ứng hết.
Số mol Al ban đầu:
⇒ Chọn A
Chọn C
m2 gam X có thể phản ứng với HC1 tạo H2 Þ Có Al dư Þ nAl dư = 0,03/1,5 = 0,02
Vì AI dư Þ Toàn bộ Ag+ và Cu2+ đã bị khử hết về kim loại đơn chất
BTE Þ 3nAl phản ứng = 0,03x2 + 0,03 = 0,09 Þ nAl phản ứng = 0,03
Vậy m1 = (0,03 + 0,02)x27 = 1,35; m2 = 0,02x27 + 0,03x64 + 0,03x108 = 5,7
Chọn đáp án D
Vì thu được H2 khi cho X phản ứng với KOH Þ Có Al dư Þ Toàn bộ oxit Fe đã bị khử về Fe
Xét phần 2: Bảo toàn nguyên tố: nKOH = nKAlO2 = nAl + 2nAl2O3 = 0,66
nAl dư trong 0,5X = 0,27/1,5 = 0,18 Þ nAl phản ứng = 2nAl2O3 = 0,66 - 0,18 = 0,48
Rắn không tan chính là Fe Þ nFe = 28,56/56 = 0,51 Þ m1/2 = 28,56 + 0,24x102 + 0,18x27 = 57,9.
Xét phần 1: nH+ trong Y = 0,06x4 = 0,24
BTĐT Þ nCl- = 0,66x3 + 0,51x2 + 0,24 = 3,24 = nAgCl
BTE Þ nAg = 0,51 - 0,06x3 = 0,33 Þ m2 = 0,33x108 + 3,24x143.5 = 500,58
Vậy m1 + m2 = 57,9x2 + 500,58 = 616,38.
Đáp án A
Kết thúc phản ứng còn dư lại m1 (g) chất rắn Z
=> Z là Cu, dd Y gồm FeCl2 và CuCl2.
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2
0,01<---- 0,08 ------> 0,01
=> n C u = 0,02
2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
0,02 -----> 0,01 --> 0,02
=> n C u dư = 0,01 => m1 = 6,4g
dd Y tác dụng với A g N O 3
Ag+ + Cl- → AgCl
0,08 <--- 0,08 ----> 0,08
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
0,03 → 0,03
=> m2 = 0,03.108 + 0,08.143,5 = 14,72g
Đáp án A
Do X tác dụng được với HCl ⇒ Al dư. Bảo toàn electron: nAl dư = 0,01 mol.
Bảo toàn gốc NO3: nNO3–/dung dịch sau = 0,09 mol. Bảo toàn điện tích: nAl3+ = 0,03 mol.
► Bảo toàn nguyên tố Al: m1 = 27 × (0,03 + 0,01) = 1,08(g). Lại có :
X gồm 0,03 mol Cu; 0,03 mol Ag và 0,01 mol Al dư ||⇒ m2 = 5,43(g)
⇒ chọn A