Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Do X tác dụng với HCl sinh ra khí nên Al dư, CuSO4 và AgNO3 hết
nAl dư=nH2/1,5=0,02 mol
nCu=nCuSO4=0,03 mol
nAg=nAgNO3=0,03 mol
BT e: 3nAl pư=2nCu+nAg=> nAg pư=(0,03.2+0,03)/3=0,03 mol
m1=(0,03+0,02).27=1,35 gam
m2=0,03.64+0,03.108+0,02.27=5,7 gam
Đáp án D
Ta có:
Chất rắn X + dd HCl dư → H2
⇒ trong chất rắn X có Al dư
⇒ Cu(NO3)2 và AgNO3 hết
Al phản ứng hết với dd Cu(NO3)2 và AgNO3
Quá trình nhận e:
Tổng số mol e nhận = 0,06 + 0,03 = 0,09 mol
Quá trình nhường e:
Vậy:
m2 = mAl dư + mCu + mAg = 0,01.27 + 0,03.64 + 0,03.108 = 5,43 gam
m1 = mAl ban đầu = (0,01 + 0,03).27 = 1,08g
Đáp án D
Đặt số mol C, S lần lượt là x, y
12 x + 32 y = 3 , 68 m ↓ = m BaCO 3 + m BaSO 3 = 197 x + 217 y = 38 , 83 g ⇒ x = 0 , 12 y = 0 , 07 Quy đổi : C , S → X : M X = 3 , 68 0 , 12 + 0 , 07 = 368 19 NaOH , KOH → ROH
0,19 mol X + 0,1a mol ROH ® m1 gam muối/V1 ml dung dịch Z
0,19 mol X + 0,16a mol ROH ®m2 gam muối/V2 ml dung dịch T
6V1 ml Z + V2 ml T ® muối trung hòa
Þ Chứng tỏ Z chứa muối axit, T chứa kiềm dư và 6 n HXO 3 - ( Z ) = n OH - ( T )
=> b.(0,38-0,1a)=0,16a-0,38 => a=3,5
m 2 - m 1 = m ROH ( T ) + m RXO 3 ( T ) - m RXO 3 ( Z ) - m RHXO 3 ( Z ) m 2 - m 1 = ( R + 17 ) . 0 , 18 + 2 R + 1280 19 . 0 , 19 - 0 , 16 - R + 1299 19 . 0 , 03 = 8 , 82 ⇒ R = 193 7 ⇒ m 1 = 193 7 + 17 . 0 , 18 + 2 . 193 7 + 1280 19 . 0 , 19 = 31 , 3 g m 2 = 2 . 193 7 + 1280 19 . 0 , 16 + 193 7 + 1299 19 . 0 , 03 = 22 , 48 g ⇒ m 1 + m 2 = 53 , 78 gần nhất với giá trị 54 .
Đáp án A
Sau phản ứng thu được 3 kim loại => Fe còn dư; Al, AgNO3 và Cu(NO3)2 đều phản ứng hết; 3 kim loại thu được gồm Ag, Cu và Fe dư.
Đặt số mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là a, b
Đáp án A
Vì Al(OH)3 là 1 hyđroxit lưỡng tính
⇒ có thể tác dụng với axit và bazo.
Cho X vào HCl mà tạo khí thì trong X chắc chắn có Al (do Cu và Ag không phản ứng với HCl).
Do có Al nên Cu2+ và Ag+ phản ứng hết.
Số mol Al ban đầu: