K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2015

(am)n = am.am.........am (n thừa số am)

= am+m+m+.....+m (n số hạng m)

= am.n (đpcm)

10 tháng 8 2015

(a^m)^n = (a.a.a..a)^n ( m số a ) 

 = a^n . a^n . a^n ....a^n  ( m số a^n)

= a^n+n+n+...+n ( m số n )

=a^m.n  ( ĐPCM)

1.Cho A=\(\dfrac{n+1}{n-2}\)

a)Tìm n Z để A là phân số

Để A là phân số thì n+1;n-2 ∈​ Z ; n-2 khác 0

<=> n ∈​ Z; n >2

Vậy A là phân số <=> n ∈​ Z; n>2

b)Tìm nZ để AZ

A ∈​ Z <=> n+1 chia hết cho n-2

<=>n-2+3 chia hết cho n-2

<=>3 chia hết cho n-2 ( vì n-2 chia hết cho n-2)

<=>n-2 ∈​ Ư(3)={1;-1;3;-3}

<=>n ∈​ {3;1;5;-1}

Vậy để A Z thì n ∈​ {3;1;5;-1}

c)Tìm NZ để A lớn nhất

2.Cho B=\(\dfrac{3n+2}{4n+3}\)

Chứng minh B tối giản

1c) Tìm n∈Z để A lớn nhất:

Ta có A=\(\dfrac{n+1}{n-2}\)=\(\dfrac{n-2+3}{n-2}\)=\(\dfrac{n-2}{n-2}\)+\(\dfrac{3}{n-2}\)=1+\(\dfrac{3}{n-2}\)

=> A lớn nhất <=> \(\dfrac{3}{n-2}\) lớn nhất

<=>n-2 nhỏ nhất; n-2>0; n-2∈Z

<=>n-2=1

<=>n=3

Vậy A lớn nhất <=> n-3

4 tháng 7 2017

a) (am)n = am.am.am.......am (n lần am) =am.n

b) Ta có: ( - 2)3000= 23000 = (23)1000=81000

              ( -3)2000= 32000= ( 32)1000 =91000

Vì 8<9 nên 81000<91000

Vậy ( -2)3000 < ( -3)2000

                   

4 tháng 7 2017

Bài 1a) Đó là công thức lũy thừa của lũy thừa rồi bạn:

\(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)

1b) \(\left(-2\right)^{3000}=2^{3000}\)

\(\left(-3\right)^{2000}=3^{2000}\)

\(\Rightarrow2^{3000}=\left(2^3\right)^{1000}\)

\(\Rightarrow3^{2000}=\left(3^2\right)^{1000}\)

\(2^3< 3^2\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^{3000}< \left(-3\right)^{2000}\)

Không. Vì không có phân số nào mà cả tử số và mẫu số nhân với hai số khác nhau lại bằng phân số đã cho cả (hay do m khác n)

23 tháng 4 2017

\(P=\dfrac{n.3}{2n.5}=\dfrac{3}{10}\forall n\ne0\)

3 và 10 không có chung khác 1 => dpcm

12 tháng 2 2017

\(a-b⋮6\\ \Rightarrow5a-5b⋮6\\ \)

Ta có :

\(\left(5a-5b\right)+\left(a+5b\right)=5a-5b+a+5b=6a⋮6\\ \Rightarrow a+5b⋮6\left(\text{đ}pcm\right)\)

Áp dụng công thức sau :

a chia hết m ; a+b chia hết m

=> b chia hết m

Chúc bạn học tốt !!!!

12 tháng 2 2017

Vì a - b 6 nên a và b cùng chia hết cho 6

Ta có \(a+5b=a+\left(6b-b\right)\)\(=a+6b-b\)

Vì b ⋮ 6 nên 6b ⋮ 6

\(\Rightarrow a+6b-b⋮6\Rightarrow a+5b⋮6\)

Điều phải chứng minh

\(a-b⋮6\)

\(12b⋮6\)

Do đó: \(a-b-12b⋮6\)

hay \(a-13b⋮6\)

29 tháng 3 2020

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮c\\b⋮c\end{cases}}\Rightarrow\left(a+b\right)⋮c\)

Vì \(a⋮c\)và \(b⋮c\)nên \(am⋮c\)và \(bn⋮c\)với \(m,n\inℤ\)

\(\Rightarrow\left(am+bn\right)⋮c\)(đpcm)