\(m< n\), hãy so sánh :

a) \(m+2\) và 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018
https://i.imgur.com/97YvOy8.jpg
31 tháng 3 2019

a,vì \(m< n\)

\(\Rightarrow m+2< n+2\) cộng cả 2 vế với 2

b,vì \(m< n\)

\(\Rightarrow m+\left(-5\right)< n+\left(-5\right)\)cộng cả 2 vế với -5

\(\Rightarrow m-5< n-5\)

4 tháng 5 2017

a) m+2 < n+2

b) m-5 < n-5

18 tháng 3 2018

a <_,b >,c<

2 tháng 5 2020

a. \(5m< 5n\)

b. \(-3m>-3n\)

a: m<n nên m-n<0

a>b nên a(m-n)<b(m-n)

b: a>b nên a-b>0

m(a-b)<n(a-b)

đề triệu sơn

16 tháng 4 2018

Hiện câu 1 mih chưa giải đc

Đây là đ.a câu 2

\(\frac{4c}{4c+57}\ge\frac{1}{a+1}+\frac{35}{35+2b}\ge2\sqrt{\frac{35}{\left(a+1\right)\left(35+2b\right)}}\)(Cosi) (1)

Từ đề bài \(\Leftrightarrow\frac{1}{a+1}+\frac{35}{35+2b}\le1-\frac{57}{4c+57}\Leftrightarrow\frac{1}{a+1}+\frac{35}{35+2b}+\frac{57}{4c+57}\le1\) (*)

Từ (*) \(\Rightarrow1-\frac{1}{a+1}=\frac{a}{a+1}\ge\frac{35}{35+2b}+\frac{57}{4c+57}\ge2\sqrt{\frac{35.57}{\left(35+2b\right)\left(4c+57\right)}}\)(2)

Từ (*) \(\Rightarrow1-\frac{35}{35+2b}=\frac{2b}{35+2b}\ge\frac{1}{a+1}+\frac{35}{35+2b}\ge2\sqrt{\frac{35}{\left(a+1\right)\left(35+2b\right)}}\)(3)

Nhân vế với vế của (1);(2);(3) lại ta được :

\(\frac{4c.a.2b}{\left(4c+57\right)\left(a+1\right)\left(35+2b\right)}\ge8\sqrt{\frac{57.35.35.57}{\left(4c+57\right)^2\left(a+1\right)^2\left(35+2b\right)^2}}\)

\(\Leftrightarrow abc\ge35.57=1995\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a+1}=\frac{35}{35+2b}=\frac{57}{4c+57}\\abc=1995\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{2b}{35}=\frac{4c}{57}\\abc=1995\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=35\\c=\frac{57}{2}\end{cases}}\) Vậy \(MinA=1995\) tại \(a=2;b=35;c=\frac{57}{2}\)

Bài 1: Rút gọn biểu thức a. (5+3x)(x-2)-3(x+3)\(^2\) b. (x\(^2\)-1)(x+2)-(x-2)(x\(^2\)+2x+4) Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử a. (x+y)\(^2\)+(x\(^2\)-y\(^2\)) b. -4x\(^2\)+25+4xy-y\(^2\) c. x\(^2\)-2xy+y\(^2\)-z\(^2\)+2zt-t\(^2\) d. x\(^2\)-x-12 e. 2x\(^2\)+x-6 f. 3x\(^2\)+2x-5 g. x\(^3\)+2x\(^2\)-3 Bài 3: Tìm GTNN của biểu thức A,B và GTLN của biểu thức M,N a) A= x\(^2\)+4x+9 b) B= 2x\(^2\)-20x+53 c) M= 1+6x-x\(^2\) d) N=...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn biểu thức

a. (5+3x)(x-2)-3(x+3)\(^2\)

b. (x\(^2\)-1)(x+2)-(x-2)(x\(^2\)+2x+4)

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử

a. (x+y)\(^2\)+(x\(^2\)-y\(^2\))

b. -4x\(^2\)+25+4xy-y\(^2\)

c. x\(^2\)-2xy+y\(^2\)-z\(^2\)+2zt-t\(^2\)

d. x\(^2\)-x-12

e. 2x\(^2\)+x-6

f. 3x\(^2\)+2x-5

g. x\(^3\)+2x\(^2\)-3

Bài 3: Tìm GTNN của biểu thức A,B và GTLN của biểu thức M,N

a) A= x\(^2\)+4x+9

b) B= 2x\(^2\)-20x+53

c) M= 1+6x-x\(^2\)

d) N= -x\(^2\)-y\(^2\)+xy+2x+2y

Bài 4: Tìm số

a) Tìm a để x\(^4\)-x\(^3\)+6x\(^2\)-x+a chia hết cho x\(^2\)-x+5

b) Tìm giái trị nguyên của n để 3n\(^3\)+10n\(^2\)-5 chia hết cho 3n+1

Bài 8: Tính giá trị của biểu thức

a) A= x\(^3\)-y\(^3\)-3xy với x-y=1

b) B= x\(^4\)+y\(^4\) với x,y là các số dương thỏa xy= 5, x\(^2\)+y\(^2\)=18

c) C= x\(^3\)-3xy(x-y)-y\(^3\)-x\(^2\)+2xy-y\(^2\) với x-y=7

d) D=x\(^{2013}\)-12x\(^{2012}\)+12x\(^{2011}\)-...+12x\(^3\)-12x\(^2\)+12x-2013 với x

Ai biết bài nào thì giải hộ em với ạ TvT

2
21 tháng 10 2019

Bài 3:

a) ta có: \(A=x^2+4x+9\)

\(=x^2+4x+4+5=\left(x+2\right)^2+5\)

Ta có: \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+5\ge5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left(x+2\right)^2=0\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy: GTNN của đa thức \(A=x^2+4x+9\) là 5 khi x=-2

b) Ta có: \(B=2x^2-20x+53\)

\(=2\left(x^2-10x+\frac{53}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2-10x+25+\frac{3}{2}\right)\)

\(=2\left[\left(x-5\right)^2+\frac{3}{2}\right]\)

\(=2\left(x-5\right)^2+2\cdot\frac{3}{2}\)

\(=2\left(x-5\right)^2+3\)

Ta có: \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)^2+3\ge3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(2\left(x-5\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

Vậy: GTNN của đa thức \(B=2x^2-20x+53\) là 3 khi x=5

c) Ta có : \(M=1+6x-x^2\)

\(=-x^2+6x+1\)

\(=-\left(x^2-6x-1\right)\)

\(=-\left(x^2-6x+9-10\right)\)

\(=-\left[\left(x-3\right)^2-10\right]\)

\(=-\left(x-3\right)^2+10\)

Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2+10\le10\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(-\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy: GTLN của đa thức \(M=1+6x-x^2\) là 10 khi x=3

21 tháng 10 2019

Bài 2:

a) \(\left(x+y\right)^2+\left(x^2-y^2\right)\)

\(=\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right).\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right).\left(x+y+x-y\right)\)

\(=\left(x+y\right).2x\)

c) \(x^2-2xy+y^2-z^2+2zt-t^2\)

\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)-\left(z^2-2zt+t^2\right)\)

\(=\left(x-y\right)^2-\left(z-t\right)^2\)

\(=\left[x-y-\left(z-t\right)\right].\left(x-y+z-t\right)\)

\(=\left(x-y-z+t\right).\left(x-y+z-t\right)\)

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 5 2017

Ta có: m<n

\(\Leftrightarrow m\times\dfrac{1}{2}< n\times\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{2}< \dfrac{n}{2}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{2}+\left(-5\right)=\dfrac{n}{2}+\left(-5\right)\)\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{2}-5< \dfrac{n}{2}-5\)

a, \(5\left(2-3n\right)+42+3n\ge0\)

\(\Leftrightarrow10-15n+42+3n\ge0\)

\(\Leftrightarrow52-12n\ge0\Leftrightarrow52\ge12n\Leftrightarrow12n\le52\Leftrightarrow n\le\dfrac{13}{3}\)

Vậy bất phương trình có nghiệm \(n\le\dfrac{13}{3}\)

b, \(\left(n+1\right)^2-\left(n+2\right)\left(n-2\right)\le1,5\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n+1-\left(n^2-4\right)\le1,5\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n+1-n^2+4\le1,5\)

\(\Leftrightarrow2n+5\le1,5\)\(\Leftrightarrow2n\le-3,5\)\(\Leftrightarrow n\le-1,75\)

Vậy bất phương trình có nghiệm \(n\le-1,75\)

1 tháng 5 2017

1, giải : Vì m<n (gt)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{m}{2}< \dfrac{n}{2}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{m}{2}-5< \dfrac{n}{2}-5\)

2. a, 5(2-3n)+42+3n \(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) 10-15n +42+3n\(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) 52-12n\(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) -12n \(\ge\) -52

\(\Leftrightarrow\)n\(\le\)\(\dfrac{13}{3}\)

b, \(\left(n+1\right)^2-\left(n-2\right)\left(n+2\right)\le15\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n+1-n^2+4\le1,5\)

\(\Leftrightarrow2n+5\le1,5\)

\(\Leftrightarrow n\le-1,75\)

31 tháng 12 2016

Bài 1: 4

Bài 2: 114 (hình như vậy) 

(ko biết trình bày ah)

31 tháng 12 2016

Bạn cố nhớ cách trình bày giúp mk dc k