Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
T gồm : $Cu(x\ mol) ; Ag(2x\ mol) ; Fe$ dư(y mol)
Suy ra: $64x + 108.2x + 56y = 61,6(1)$
$n_{Fe\ pư} = a - y(mol)$
Bảo toàn electron :
$(a- y).2 + 0,25.2 = 2x + 2x(2)$
$2x + 2x + 3y = 0,55.2(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,25 ; x = 0,2 ; y = 0,1
T gồm 3 kim loại là Cu (x), Ag (2x) và Fe dư (y)
\(m_T=64x+108\cdot2x+56y=61.6\left(g\right)\left(1\right)\)
Bảo toàn e :
\(2x+2x+3y=0.55\cdot2\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):x=0.2,y=0.1\)
Bảo toàn electron:
\(2\cdot\left(a-0.1\right)+0.25\cdot2=2\cdot0.2+0.2\cdot2\)
\(\Rightarrow a=0.25\)
1.
Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)
=> R – 20 > 7,6
=> R > 27,6 (***)
Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)
2R + 2HCl → 2RCl + H2↑ (3)
Theo PTHH (3):
Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9
Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn
2.
Ta có:
=> nKOH = nK = 0,2 (mol)
nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)
∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)
Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y chỉ có CO2 phản ứng
CO2 + OH- → HCO3- (3)
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (4)
CO32- + Ca2+ → CaCO3↓ (5)
nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
Ta thấy nCaCO3 < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết
TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)
Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)
TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)
Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)
nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)
=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)
Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)
=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)
=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,928}{22,4}=0,22mol\)
\(n_{CuSO_4}=0,66.0,5=0,33mol\)
- Gọi số mol trong phần I là :Fe(x mol), Al(y mol), Ag(z Mol)
- Sỗ mol mỗi kim loại trong phần II: Fe(tx mol), Al(ty mol), Ag(tz Mol)
56(x+tx)+27(y+ty)+108(z+tz)=24,5(*)
- Phần I: Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2(1)
2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2(2)
x+1,5y=0,22(**)
- Phần II: Fe+CuSO4\(\rightarrow\)FeSO4+Cu(3)
2Al+3CuSO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3Cu(4)
tx+1,5ty=0,33(***)
152tx+171ty=39,9(****)
- Kết hợp(***) và(****) : tx=0,06, ty=0,18
\(y=3x\)(*****)
- kết hợp (**) và (*****) ta có: x=0,04, y=0,12
\(\rightarrow t=\dfrac{0,06}{0,04}=1,5\)
- Thay x=0,04 ,y=0,12 , t=1,5 vào (*) ta có z=0,04
mI=56x+27y+108z=56.0,04+27.0,12+108.0,04=9,8 gam
số mol Cu=tx+1,5ty=0,33 mol
chất rắn Z gồm 0,33 mol Cu và tz=0,04.1,5=0,06 mol Ag
mZ=0,33.64+0,06.108=27,6 gam
Ta có nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,15. 0,3 <-. 0,15. ( Mol)
=> mFe = 0,15 × 56 = 8,4g
=> %Fe = 8,4/15×100% = 56%
=> %Cu = 100% - 56% = 44%
=>VHCl =1\0,3=10\3 l
BTKL
mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑
=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g
=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%
Chọn B
Cho hỗn hợp chất rắn phản ứng với HCl dư có Cu không phản ứng.
Phương trình hóa học:
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O