Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giảng học thử
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 4. Chất béo (P1) - Hóa học lớp 9 - cô Hương Giang
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Chuyên đề 2. Các oxit của cacbon (P2) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Chuyên đề 9. Tính theo phương trình hóa học (tiết 2 - P1) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Chuyên đề 4. Bazơ (P1) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 1. Tính chất của kim loại (P1) - Hóa học lớp 9 - cô Hương Giang
Phản ứng nhiệt nhôm:
2 A l + F e 2 O 3 → t 0 A l 2 O 3 + 2 F e ( 1 )
Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư không sinh ra khí → hỗn hợp B không có Al dư. Vậy hỗn hợp B gồm A l 2 O 3 , Fe và có thể có F e 2 O 3 dư.
4,4 gam chất rắn không tan có thể gồm Fe và F e 2 O 3 d ư
Phần 2: tác dụng với H 2 S O 4 loãng dư → chỉ có Fe phản ứng sinh ra khí
n H 2 = 1,12 22,4 = 0,05
Khối lượng F e 2 O 3 dư ở phần 2 = 4,4 – mFe = 4,4 – 0,05.56 = 1,6 gam.
n F e 2 O 3 p u b d đ = 2. 1 2 . n F e ( p 2 ) = 0,05 m o l
Khối lượng F e 2 O 3 ban đầu: 0,05.160 + 1,6.2 = 11,2 gam.
⇒ Chọn B.
n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol
H 2 + CuO → t ° Cu + H 2 O
n CuO = x
Theo đề bài
m CuO (dư) + m Cu = m CuO (dư) + m Cu p / u - 3,2
m Cu = m Cu p / u - 3,2 => 64x = 80x - 3,2
=> x= 0,2 mol → m H 2 = 0,4g
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Số mol HCl tác dụng với Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2 + 4 H 2 O (1)
Fe 2 O 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O (2)
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (3)
Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy n H 2 O = 1/2 n HCl = 1,4:2 = 0,7 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m hỗn hợp + m HCl = m muối + m H 2 O + m H 2
57,6 + 1,8 x 36,5 = m muối + 0,7 x 18 +0,4
m muối = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)
M g + 2 F e C l 3 → M g C l 2 + 2 F e C l 2 (1)
M g + 2 H C l → M g C l 2 + H 2 (2)
Từ phản ứng (2) ta có:
n M g = n H 2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol
Dung dịch Y gồm 3 muối ⇒ M g C l 2 , F e C l 2 , F e C l 3 ⇒ F e C l 3 sau phản ứng (1) còn dư.
⇒ n F e C l 3 (1) = 2.nMg = 2.0,12 = 0,24g
F e + 2 F e C l 3 → 3 F e C l 2 (3)
⇒ n F e C l 3 (3) = 2 n F e = 0,04 mol
⇒ n F e C l 3 b d = n F e C l 3 ( 3 ) + n F e C l 3 ( 1 )
= 0,04+0,24 = 0,28g
⇒ m X = 0,12.24 + 0,28.(56+35,5.3) = 48,3g
⇒ Chọn C.
- Phần 1: \(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
a--------------------------->1,5a
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b--------------------------->b
\(\Rightarrow1,5a+b=0,06\left(1\right)\)
- Phần 2: Đặt hệ số tỉ lệ \(\dfrac{P_2}{P_1}=k\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=ak\left(mol\right)\\n_{Fe}=bk\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow ak+bk=0,15\left(2\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,016}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+2KOH+2H_2O\rightarrow2KAlO_2+3H_2\)
0,06<----------------------------------------0,09
\(\Rightarrow ak=0,06\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,03\\k=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=\left(0,02.27+0,03.56\right)\left(3+1\right)=8,88\left(g\right)\)
Phần 1 :
Vì CuO và ZnO không tan trong nước nên ta có :
PTHH :
(1) Na2O + H2O \(\rightarrow\) NaOH
Vì ZnO là oxit lưỡng tính nên nó sẽ phản ứng với NaOH
(2) ZnO + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2ZnO2 + H2O
=> mCuO = 3,2 (g) => nCuO = \(\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)
Phần 2 : Theo đề bài ta có : nH2SO4 = \(0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Ta có pTHH :
(1) Na2O + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2O
(2) ZnO + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2O
(3) CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
0,04mol.......0,04mol
Ta có : nH2SO4(1) + nH2SO4(2) + nH2SO4(3) = 0,1
=> nH2SO4(1) + nH2SO4(2) = nH2SO4 - nH2SO4(3) = 0,1-0,04 = 0,06 (mol)
=> nZnO + nNa2O =0,06 (moL)
Phần 3 :
Theo đề bài ta có : nCO2 = \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Vì chỉ có những oxit của kim loại từ Zn -----> Cu mới tác dụng được với CO
Ta có PTHH :
\(\left(1\right)ZnO+CO-^{t0}\rightarrow ZnO+CO2\)
(2) \(CuO+CO-^{t0}\rightarrow Cu+CO2\)
0,04mol.....................................0,04mol
=> nCO2(1) = 0,06-0,04 = 0,02(mol)
=> nZnO = 0,02 (mol)
=> nNa2O = 0,06 - nZnO = 0,06-0,02 = 0,04 (mol)
Ta có :
mX = mNa2O + mZnO + mCuO = 3.(0,04.62 + 0,02.81 + 0,04.80) = 21,9 (g)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\%mNa2O=\dfrac{3\left(0,04.62\right)}{21,9}.100\%\approx33,973\%\\\%mZnO=\dfrac{3\left(0,02.81\right)}{21,9}\approx22,192\%\\\%mCuO=100\%-33,973\%-22,192\%=43,835\%\end{matrix}\right.\)
Vậy.................