K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2018

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

 

tìm được m = 4,48 (g)

Đáp án A

9 tháng 3 2019

Đáp án D

4 tháng 5 2017

Đáp án : B

28 tháng 8 2019

Đáp án A

26 tháng 4 2017

Chọn A

4 tháng 2 2017

Từ sơ đồ phản ứng ta thấy Fe từ số oxi hóa 0 vẫn về 0

=> ne( Ag+, Cu2+ nhận) = ne ( Zn nhường)

Mà ∑ ne ( Ag+, Cu2+ nhận) = 0,03.1 + 0,02.2 = 0,07 < ne ( Zn nhường) = 0,1 (mol)

=> Zn còn dư sau phản ứng

=> nZn pư = ½ ne nhận = ½. 0,07 = 0,035 (mol)

=> n­Zn dư = 0,05 – 0,035 = 0,015 (mol)

mFe + mAg bđ + mCu bđ + mZn dư = mAg+Cu (I) + mCu + Fe + Zn (II)

=> mFe =  mAg+Cu (I) + mCu + Fe + Zn (II)  - ( mAg bđ + mCu bđ + mZn dư )

=> mFe = 3.84 + 3,895 – (0,03.108 + 0,02.64 + 0,015. 65)

mFe = 2,24 (g)

Đáp án B

26 tháng 4 2019

Cho Y chứa 3 kim loại, tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,035 mol khí H2 → Y chứa Fe dư

Vậy Y chứa Cu : x mol , Ag: x mol và Fe dư : 0,035 mol

Fe pư : 0,05 - 0,035 = 0,015 mol

Bảo toàn electron → 2nCu(NO3)2 + nAgNO3 = 2nFe + 3nAl

2x + x = 2. 0,015 + 0,03. 3 → x = 0,04 mol

CMCu(NO3)2 = CMAgNO3 = 0,04 : 0,1 = 0,4M

Đáp án B

6 tháng 5 2019

Đáp án C

Ta có:

Ta có:

Bảo toàn điện tích: 

Do vậy rắn Z chứa 0,038 mol Mg dư.

 

BTKL:  

 

Do vậy rắn Z chứa 0,038 mol Mg dư.

BTKL:  

 

3 tháng 4 2017

Đáp án D

nAgNO3 = 0,036 mol

nCu(NO3)2 = 0,024 mol

Xét cả quá trình phản ứng, ta thấy chỉ có Mg nhường e và Ag+, Cu2+ nhận e.

Bte: 2nMg pư = nAg+ + 2nCu2+ => nMg pư = (0,036 + 2.0,024):2 = 0,042 mol

=> nMg dư = 0,08 – 0,042 = 0,038 mol

Ta có: mX + mY = m + mAg + mCu + mMg dư => 4,21 + 4,826 = m + 0,036.108 + 0,024.64 + 0,038.24

=> m = 2,7 gam