Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{HCl}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(m_{HCl}=n.M=0,25.36,5=9,125g\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\)
mdd=v.d=mH2O=0,1.1000.1=100g
\(C\%_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}.100}{m_{dd}}=\dfrac{9,125.100}{100}=9,125\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)Đầu tiên sẽ nhận ra ngay BaSO4 không tan==> Có kết tủa trắng
Cho quỳ tím vào, chia làm 2 nhóm:
* Hóa đỏ: HCl, H2SO4 (nhóm 1)
* Hóa xanh: Ca(OH)2 ==> nhận được Ca(OH)2
* Không màu: H2O, KCl (nhóm 2)
* Cho Ba(OH)2 vào nhóm 1, có ké6t tủa là H2SO4, còn lại HCl
* Cho AgNO3 vào nhóm 2, có ké6t tủa là KCl, còn lại là H2O
2)Dùng nam châm, hút được hết Fe ra khỏi hh (ko nhất thiết dùng ph2 hh)
Cho dd HCl dư vào hh chất rắn còn lại, sau PU lọc được Cu ko tan. DD còn lại là AlCl3, ZnCl2, CuCl2, FeCl3
Cho dd NaOH dư vào hh này. Sau PU thu được phần chất rắn A và dd B.
Chất rắn A gồm Cu(OH)2 và Fe(OH)3. Ta nung cho đến kl ko đổi, thu được 2 oxit. Cho dòng khí CO nóng dư đi qua, thu được Fe và Cu. Cho HCl vào 2 KL này, lọc được Cu, đốt lên -> CuO. Còn dd FeCl2 cho tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa Fe(OH)2, nung lên -> Fe2O3
Còn dd B gồm NaAlO2, Na2ZnO2, NaOH dư. Cho khí CO2 dư vào hh, thu được kết tủa 2 hiđroxit. Lọc tách ra, cho tác dụng với dd HCl dư, thu được 2 muối clorua. Đem điện phân dd-> thu được Zn, còn dd AlCl3 cho tác dụng với NaOH dư -> NaAlO2-> +CO2->bazơ-> nung-> oxit bazơ-> Al
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Trích mỗi lọ một ít mẫu thử và đánh số thứ tự
- Cho quỳ tím lần lượt vào mẫu thử trên
+ Mẫu thử làm quỳ tím k đổi màu là BaCl2
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là Na2CO3, Na2S, Na2SO3
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là NaHSO4
- Cho dd NaHSO4 lần lượt vào các mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh và đun nhẹ được:
+ Mẫu thử có trứng thối bay ra là Na2S
PTHH: 2NaHSO4 + Na2S --to--> 2Na2SO4+ H2S\(\uparrow\)
+ Mẫu thử có khí không mùi bay ra là Na2CO3
PTHH: 2NaHSO4 + Na2CO3 --to--> 2Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O
+ Mẫu thử có mùi hắc bay ra là Na2SO3
2NaHSO4 + Na2SO3 --to--> 2Na2SO4 + SO2\(\uparrow\)+ H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mk có thể sử dụng cả 2 phương pháp
* đẩy nước thì đương nhiên rồi
*không khí có thể vì CO2 nặng hơn không khí
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/71825.html bạn vào đây tham khảo nè
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mình hướng dẫn thôi
đặt tỉ lệ giữ p1 và 2 là k
vì p2 td với KOH có khí nên sẽ còn Al dư vì chỉ có Al mới td được vớ idung dịch bazơ tạo khí
còn ở p1 thì cả Fe và Al đều phản ứng với HCl
bạn viết phương trình hóa học ra rồi lập phương trình tìm k sau đó sẽ tìm được giá trị số mol mồi kim loại
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a.\)
\(CuO\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3\left(b\right)+6HCl\left(6b\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(b.\)
20 gam hỗn hợp : \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\left(mol\right)\\Fe_2O_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow80a+160b=20\left(I\right)\)
\(n_{HCl}=0,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2a+6b=0,7\left(II\right)\)
Giai (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=20-4=16\left(g\right)\)
nHCl=CM.V=3,5.0,2=0,7(mol)
gọi a,b lần lươt là sô mol của Fe2O3 và CuO
Pt1: Fe2O3 +6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
vậy:: a---------->6a-------->2a(mol)
pt2: CuO +2HCl>CuCl2 +H2O
vậy:b----------->2b--->b(mol)
từ 2pt và đề ,ta có:
160a+80b=20
6a+2b=0,7
=> a=0,1(mol), b=0,05(mol)
=> mFe2O3=n.M=0,1.160=16(g)
mCuO=n.M=0,05.80=4(g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ đâu bạn cho HCl vào nhận biết được K2CO3
sau đó bạn cho CuCl2 vào nhận biết được KOH có kết tủa màu xanh lam
sau đó bạn cho Ba(OH)2 vào nhận biết được K2SO4
còn lại là KCl
Chúc bạn học tốt
Trích các mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử :
+K2CO3;KOH làm quỳ tím hóa xanh (1)
+KCl;K2SO4 ko làm đổi màu quỳ tím (2)
Cho dd BaCl2 vào phần 1 và 2 lần lượt nhận ra:
+Ở phần 1 K2CO3 tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa còn KOH ko PƯ
+ Ở phần 2;K2SO4 tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa còn KCl ko PƯ
Mình làm cách này có thể nhanh hơn
$n_{NO} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
Bảo toàn e : $2n_{Cu} = 3n_{NO} \Rightarrow n_{Cu} = 0,45(mol)$
$m = 0,45.64 = 28,8(gam)$
bạn có thể làm dài ra đc ko tóm tắt mk hơi khó hiểu mình cảm ơn