Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Đáp án C
· X gồm 0,2539m (g) O và 0,7461m (g) kim loại.
· Hỗn hợp khí Z gồm CO dư và CO2
Þ Y gồm 0,7461m (g) kim loại và 0,2539m – 16.0,25 = 0,2539m – 4 (g) O
· Y + HNO3 → 0,32 mol NO + 3,456m g muối
Þ Dung dịch T chứa
n NO 3 - = 0 , 78 + 0 , 2359 m 8 - 0 , 32 = 0 , 46 + 0 , 2359 m 8 ⇒ m muối = 0 , 7461 m + 62 . 0 , 46 + 0 , 2359 m 8 = 3 , 456 m ⇒ m = 38 , 43 g
Gần nhất với giá trị 38
Đáp án D
Áp dụng bảo toàn electron có:
Trường hợp 1: Chất rắn chỉ có Ag
⇒ n Ag = 0 , 7 mol ⇒ m Ag = 75 , 6 gam > 45 , 2 => Loại
Trường hợp 2: Chất rắn có a mol Ag và 2a mol Cu
=> Loại =>Ag+ phản ứng hết, Cu2+ phản ứng còn dư
Chia, tách nhỏ từng bài tập, quá trình ra để giải:
chỉ có Al + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2
nNaOH = nH2 = 0,12 mol
⇒ chứng tử sau phản ứng NaOH còn dư 0,04 mol và ∑nAl trong A = 0,08 mol.
Khí B như ta biết gồm CO2 (sinh ra do FeCO3) và H2 (do Fe)
10 gam kết tủa là 0,1 mol CaCO3
⇒ có 0,1 mol CO2 ⇒ nFeCO3 = 0,1 mol.
Rắn R ra chắc chắn có Cu và có thể là còn dư kim loại Fe. Vậy phần trong dung dịch?
À, gồm: 0,08 mol AlCl3; 0,12 mol NaCl + ??? mol FeCl2. Mà ∑nHCl = nHCl = 0,74 mol
⇒ bảo toàn Cl có ngay nFeCl2 = 0,19 mol; sinh ra do 0,1 mol FeCO3 ⇒ còn 0,09 nữa do Fe.
Vậy mR = mCu, Fe lọc ra = 20 – mAl – mFeCO3 – mFe phản ứng = 1,2 gam.
R gồm Cu, Fe là các kim loại hoạt động TB yếu nên + HNO3 sinh NO hoặc NO2.
ở đây dùng HNO3 đặc nên khí duy nhất sinh ra là NO2 |
nNO2 = 0,05 mol
⇒ bảo toàn electron có 3nFe + 2nCu = nNO2 = 0,05 mol mà mFe + Cu = 1,2 gam
⇒ giải ra nFe = nCu = 0,01 mol. Đọc tiếp quá trình cuối
⇒ m gam sản phẩm gồm 0,01 mol CuO và 0,05 mol Fe2O3 ⇒ m = 1,6 gam
Đáp án B
Đáp án B
n H 2 = 0 , 1 ; n NO = 0 , 4 . Gọi n là hóa trị của M.
Căn cứ vào 4 đáp án ta có 2 trường hợp:
+) M là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó cả M và Fe có phản ứng với dung dịch HCl. Vì hóa trị của M không đổi nên sự chênh lệch về số electron trao đổi trong hai lần thí nghiệm là do sắt có hai mức hóa trị là II và III.
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:
- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có: 2 n Fe + n . n M = 2 n H 2
- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HNO3, ta có: 3 n Fe + n . n M = 3 n NO
Trừ hai vế của hai phương trình cho nhau, ta được:
+) M là kim loại đứng sau H và trước Pt trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó M không phản ứng được với dung dịch HCl và phản ứng được với dung dịch HNO3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:
- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có:
n\(H_2\)=0,2 mol \(\Rightarrow\) n\(C_{3_{ }}H_7OH\)=0,4 mol \(\Rightarrow\) m\(C_{3_{ }}H_7OH\)=0,4.60=24 (g).