K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2020

\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,15mol\)

\(n_{AgNO_3}=0,2mol\)

Các phản ứng xảy ra theo thứ tự:

\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\downarrow\)(1)
\(Zn+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+Cu\downarrow\)​(2)

Theo Bảo toàn nguyên tố Ag: \(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,2mol\)

\(\Rightarrow m_{Ag}=0,2\cdot108=21,6g\)

\(\Rightarrow n_{Zn_{\left(1\right)}}=0,1mol\Rightarrow m_{Zn_{\left(1\right)}}=0,1\cdot65=6,5g\)

Ta thấy 21,6g<34,15g nên phản ứng (2) có xảy ra.

Theo bảo toàn nguyên tố Cu :\(n_{Cu}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,15mol\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,15\cdot64=9,6g\)

\(\Rightarrow n_{Zn_{\left(2\right)}}=0,15mol\Rightarrow m_{Zn_{\left(2\right)}}=0,15\cdot65=9,75g\)

Ta thấy 9,6g<34,15-21,6=12,55g nên sau phản ứng kim loại Zn còn dư \(\Rightarrow m_{Zn_{dư}}=12,55-9,6=2,95g\)

Vậy \(m=m_{Zn_{bđ}}=6,5+9,75+2,95=19,2g\)

19 tháng 9 2020

Khó quá nhỉ :)

24 tháng 3 2022

\(n_{AgNO_3}=0,2.0,4=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}=\dfrac{3,9}{65}=0,06\left(mol\right)\)

Gọi số mol Cu ban đầu là a (mol)

Gọi số mol Cu pư là b (mol)

PTHH: Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag

             b------>2b--------->b--------->2b

=> Rắn sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}Cu:a-b\left(mol\right)\\Ag:2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 64(a - b) + 108.2b = 7

=> 64a + 152b = 7 (1)

dd sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}Cu\left(NO_3\right)_2:b\left(mol\right)\\AgNO_3:0,08-2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu Zn tan hết:

\(n_{Zn\left(NO_3\right)_2}=n_{Zn}=0,06\left(mol\right)\)

Mà \(n_{NO_3^-}=0,08\left(mol\right)\)

=> Vô lí

=> Zn không tan hết

PTHH: Zn + 2AgNO3 --> Zn(NO3)2 + 2Ag

     (0,04-b)<-(0,08-2b)------------>(0,08-2b)

            Zn + Cu(NO3)2 --> Zn(NO3)2 + Cu

            b<-------b--------------------->b

=> Rắn sau pư gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Ag:0,08-2b\left(mol\right)\\Cu:b\left(mol\right)\\Zn:0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 108(0,08 - 2b) + 64b + 0,02.65 = 6,14

=> b = 0,025 (mol)

=> a = 0,05 (mol)

m = 0,05.64 = 3,2 (g)

3 tháng 10 2017

n(_{Zn})=16,25/65=0,25mol

n(_{AgNO_3})=1.0,2=0,2mol

PTPU:

Zn+2AgNO(_3)->Zn(NO(_3))(_2)+2Ag

0,1.........0,2..........0,1.............0,2(mol)

n(_{Zn_{dư}})=0,2-0,1=0,1mol

Zn+Cu(NO(_3))(_2)->Zn(NO(_3))(_2)+Cu

0,1....0,1..................0,1.........0,1(mol)

m(_Y)=m(_{Ag}+m_{Cu})=0,2.108+0,1.64=28g

3 tháng 10 2017

Sau khi Zn pứ hết với muối AgNO3 và Cu(NO3)2 thì vẫn dư 0,05mol.

=> mY= mZndu + mAg + mCu

24 tháng 9 2017

số mol Zn=0,4mol

Số mol Fe2(SO4)3=0,1mol

Số mol CuSO4=0,2mol

Zn+Fe2(SO4)3\(\rightarrow\)ZnSO4+2FeSO4

Zn+FeSO4\(\rightarrow\)ZnSO4+Fe

theo PTHH 1 và 2:số mol Zn phản ứng=0,3mol, số mol ZnSO4 là 0,3mol, số mol Fe là 0,2mol(tinh theo muối sắt III), số mol Zn còn lại 0,1 mol

Zn+CuSO4 \(\rightarrow\)ZnSO4+Cu

số mol CuSO4pu=số molZnSO4=Số mol Cu=Số mol Zn=0,1mol

Số mol CuSO4 dư=0,1mol

- Trong dd A có: ZnSO4=0,3+0,1=0,4mol, CuSO4=0,1mol

\(C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,4}{1}=0,4M\)

\(C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,1}{1}=0,1M\)

- Chất rắn B: Fe=0,2mol, Cu=0,1mol

Fe+2AgNO3\(\rightarrow\)Fe(NO3)2+2Ag

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

Số mol Ag=2(0,2+0,1)=0,6mol

mAg=0,6.108=64,8gam

24 tháng 9 2017

Đề ghi sai rồi! C% không có khối lượng dung dịch sao tính được??Tính CM mới đúng chứ!

2 tháng 1 2020

a)

Mg+2AgNO3\(\rightarrow\)Mg(NO3)2+2Ag

Mg+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)Mg(NO3)2+Cu

Mg(NO3)2+2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2+2NaNO3

Cu(NO3)2+2NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2+2NaNO3

b)

nMg=\(\frac{3,6}{24}\)=0,15(mol)

nMg(OH)2=nMg(NO3)2=nMg=0,15(mol)

mMg(OH)2=8,7g<13,6

\(\rightarrow\) Có Cu(NO3)2 dư

mCu(OH)2=13,6-8,7=4,9(g)

nCu(OH)2=\(\frac{4,9}{98}\)=0,05(mol)

\(\rightarrow\)nCu(NO3)2 dư=0,05(mol)

Gọi a là số mol AgNO3 b là số mol Cu(NO3)2 trong dd ban đầu

ta có

108a+(b-0,05).64=17,2

\(\frac{a}{2}\)+b-0,05=0,15\(\rightarrow\)\(\frac{a}{2}\)+b=0,2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

CMAgNO3=\(\frac{0,1}{0,5}\)=0,2(M)

CMCu(NO3)2=\(\frac{0,15}{0,5}\)=0,3(M)

4 tháng 1 2020

E cảm ơn

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:

Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?

Bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn. Thành phần % của Zn trong hỗn hợp đầu.

Bài 5: Cho 1,36g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xong thu được 1,84g rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C thì thu được kết tủa. Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2g chất rắn D. Tính % mỗi kim loại trong A và nồng độ mol dung dịch CuSO4 đã dùng.

Bài 6: Cho hỗn hợp 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Xác định giá trị của x thỏa mãn:

A. 1,8                              B. 1,5                                C. 1,2                        D. 2,0

9
10 tháng 6 2016

Bài 1 :

nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.

Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+  mới tiếp tục tham gia.

                     Fe                       + 2Ag+                       →                      Fe2+                        + 2Ag                              (VII)

nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)

                       Fe                            + 2Ag+                     →                       Fe2+                             +2Ag

                  0,1 (mol)                    0,2 (mol)                                            0,1 (mol)                         0,2 (mol)

Sau phản ứng (VII) ta có:  nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                               + Cu                       (VIII)

nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                              + Cu

                     0,05 (mol)              0,05 (mol)                                              0,05 (mol)                     0,05 (mol)

Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.

Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư

                                       = 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.

10 tháng 6 2016

Bài 2 :

Nhận xét :

- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.

- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:

             + Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.

             + AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.

            Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần. 

      Đáp số : m = 3,6gam.

24 tháng 9 2017

số mol Zn=0,4mol

Số mol Fe2(SO4)3=0,1mol

Số mol CuSO4=0,2mol

Zn+Fe2(SO4)3ZnSO4+2FeSO4

Zn+FeSO4→→ZnSO4+Fe

theo PTHH 1 và 2:số mol Zn phản ứng=0,3mol, số mol ZnSO4 là 0,3mol, số mol Fe là 0,2mol(tinh theo muối sắt III), số mol Zn còn lại 0,1 mol

Zn+CuSO4 ZnSO4+Cu

số mol CuSO4pu=số mol ZnSO4=Số mol Cu=Số mol Zn=0,1mol

Số mol CuSO4 dư=0,1mol

- Trong dd A có: ZnSO4=0,3+0,1=0,4mol, CuSO4=0,1mol

CMZnSO4=0,41=0,4M

CMCuSO4=0,11=0,1M

- Chất rắn B: Fe=0,2mol, Cu=0,1mol

Fe+2AgNO3Fe(NO3)2+2Ag

Cu+2AgNO3Cu(NO3)2+2Ag

Số mol Ag=2(0,2+0,1)=0,6mol

mAg=0,6.108=64,8gam

30 tháng 10 2016

có 2 pt và 1 pt có chất khí mình hướng dẫn bạn tự giair phần còn lại nha

 

19 tháng 11 2017

Ta có nAgNO3 = 0,03 mol; nCu(NO3)2 = 0,02 mol

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu

Gỉa sử AgNO3 tác dụng hết lượng Fe

Bảo toàn Ag => m kim loại = 0,03.108 = 3,24 gam < 3,84 gam

=> AgNO3 tác dụng hết

Gỉa sử Cu(NO3)2 tác dụng hết

Bảo toàn Ag, Cu => m kim loại = 0,03.108 + 0,02.64 = 4,52 gam > 3,84 gam

=> Sau phản ứng Cu(NO3)2 còn dư

nCu(NO3)2 dư = (4,52 - 3,84) / 64 = 0,010625 (mol)

=> nCu(NO3)2 phản ứng = 0,02 - 0,010625 = 0,009375 mol

Fe ----> Fe2+ + 2e

m/56.................m/28

Ag1+ +1e ----> Ag

0,03....0,03

Cu2+ + 2e ----> Cu

0,009375 0,01875

Bảo toàn e => m/28 = 0,03 + 0,01875

=> m = 1,365 gam

@Cẩm Vân Nguyễn Thị Cô check em với, thử lại không đúng :D

19 tháng 11 2017

Sao ko dùng đến dữ kiện Zn tác dụng ???