K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

a)Ba+2H2O-->Ba(OH)2+H2

Ta có

n H2=3,36/22,4=0,15(mol)

Theo pthh

n H2=n Ba=0,15(mol)

m Ba=0,15.137=20,55(g)

b) Theo pthh

n Ba(OH)2=n H2=0,15(mol)

CM Ba(OH02=0,15/0,5=0,3(M)

c) Ba(OH)2+H2SO4-->BaSO4+2H2O

Ta có

n H2SO4=0,3.0,3=0,09(mol)

-->H2SO4 hết..Ba(OH)2 dư

Theo pthh

n BaSO4=n H2SO4=0,09(mol)

m BaSO4=0,09.233=20,97(g)

nFe3O4= 23,2/232=0,1(mol)

nH2SO4=2.0,25=0,5(mol)

a) PTHH: Fe3O4 + 4 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4 H2O

Ta có: 0,1/1 < 0,5/4

=> H2SO4 dư, Fe3O4 hết, tính theo Fe3O4

nFe2(SO4)3=nFeSO4=nFe3O4=0,1(mol)

=> mFe2(SO4)3=0,1.400=40(g)

mFeSO4=0,1.152=15,2(g)

b) nH2SO4(dư) = 0,5- 0,1.4=0,1(mol)

Vddsau=VddH2SO4=0,25(l)

=> CMddH2SO4(dư)=CMddFe2(SO4)3=CMddFeSO4=0,1/0,25=0,4(M)

3 tháng 8 2023

\(n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{CuSO_4}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(l\right)\)

PTHH :

Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu 

 0,1       0,1          0,1         0,1

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(b,\) \(C_{M\left(FeSO_4\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

3 tháng 8 2023

           \(Fe+CuSO_4=FeSO_4+Cu\)

 \(0,1\left(mol\right)\)   \(0,1\left(mol\right)\)                \(0,1\left(mol\right)\)      

Số mol Đồng : \(n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng Sắt đã tham gia phản ứng :

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

Thể tích dung dịch \(CuSO_4\) 

\(C_M=\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=n.V=0,1.0,5=0,05\left(l\right)=50\left(ml\right)\)

Dựa vào phương trình phản ứng \(n_{FeSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

Nồng độ dung dịch sau phản ứng :

\(C_M=\dfrac{n_{FeSO_4}}{V}=\dfrac{0,1}{0,05}=2\left(M\right)\)

 

15 tháng 2 2022

Ủa:)))

15 tháng 2 2022

1 loà bẹn hẻm cho m của hỗn hợp 

2 loà đăng sai môn òi

20 tháng 10 2021

a. PTHH: Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2

Ta có: \(n_{MgSO_4}=\dfrac{12}{120}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Mg}=n_{MgSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg}=m=0,1.24=2,4\left(g\right)\)

b. Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)

c. Đổi 100ml = 0,1 lít

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

20 tháng 10 2021

a) PTHH: Mg + H2SO4 ---->MgSO4 + H2(bay lên)

nMgSO4 \(\dfrac{12}{120}\) = 0.1(mol)

Theo PƯ: nMg = nMgSO4 = 0.1(mol)

==> m = mMg = 24*0.1 = 2.4(g)

b) Theo PƯ: nH2 = nMgSO4 = 0.1(mol)

==>VH2 = 0.1*22.4 = 2.24(l)

c) Theo PƯ: nH2SO4 = nMgSO4 = 0.1(mol)

==>Cm(dd H2SO4) = \(\dfrac{0.1}{100\cdot10^{-3}}\) = 1(M)

Câu 21: Hấp thụ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2, thu được kết tủa X. Vậy X có CTHH là:A. CaCO.                      B. CaCO2.                         C. CaCO3.                                 D. CaCo3.Câu 22: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch có 0,2 mol MgCl2, thu được kết tủa A, lọc lấy kết tủa A nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn B. Vậy giá trị của m là:A. 4.                            B....
Đọc tiếp

Câu 21: Hấp thụ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2, thu được kết tủa X. Vậy X có CTHH là:

A. CaCO.                      B. CaCO2.                         C. CaCO3.                                 D. CaCo3.

Câu 22: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch có 0,2 mol MgCl2, thu được kết tủa A, lọc lấy kết tủa A nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn B. Vậy giá trị của m là:

A. 4.                            B. 6.                                                    C. 8.                                        D. 10.

Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 10,2 g Al2O3 và 4g MgO trong 245 g dung dịch H2SO4. Để trung hòa lượng axit còn dư phải dùng 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 ban đầu là:A. 15%                        B. 25%                       C. 22%                       D. 20%

Câu 24: Hòa tan hết 2,4 gam kim loại R có hóa trị II và dung dịch H2SO4 lõang, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Vậy R là: A. Mg.                  B. Cu.                         C. Fe.                                      D. Zn.

Câu 25: Chất nào sau đây là thành phần chính của vôi sống:

A. CaCO3.                      B. CaSO4.                         C. Ca(OH)2.                             D. CaO.

Câu 26:Hòa tan 10 g hỗn hợp Cu và Fe bằng dd HCl dư sau phản ứng thu được  3,5 g chất rắn không tan . % khối lượng Fe có trong hỗn hợp là :

A:65%                         B 35%                       C: 3,5%                      D: 6,5%

Câu 27: Biện pháp dùng để chống sự ăn mòn kim loại là :

A. mạ                          B.sơn,                         C. bôi dầu ,mỡ                       D. cả 3 cách trên .

Câu 28: Gang là hợp kim của sắt với :     

A. nhôm                                             B. cac bon trong đó hàm lượng các bon dưới 2%

C. đồng                                               D. cac bon trong đó hàm lượng các bon từ  2% đến 5%

Câu 29 Cho lá kẽm có khối lượng 50 g vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian phản ứng kết thúc thì khối lượng lá kẽm là 49,82 g. Khối lượng kẽm đã tác dụng là:

A. 17,55g                   B. 5,85g                                  C. 11,7g                      D. 11,5g

Câu 30. Trung hòa 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là: A. 10g              B. 8g                           C. 9g               D. 15g

1
21 tháng 12 2021

Câu 21: B

1 tháng 11 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,04    0,08      0,04       0,04

\(m_{FeCl_2}=0,04\cdot127=5,08\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,04\cdot22,4=0,896\left(l\right)\)

\(m_{HCl}=0,08\cdot36,5=2,92\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{2,92}{5}\cdot100=58,4\left(g\right)\)

Bài 1. Đốt cháy cacbon trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit. Viết phương trình bằng chữ của phản ứng trên. Bài 2. Thanh sắt để lâu ngày trong không khí bị rỉ biến thành oxit sắt từ. Hãy viết phương trình bằng chữ của hiện tượng trên. Bài 3. Canxi cacbonat là phần chính của đá vôi. a. Khi thả cục đá nhỏ này vào axit clohiđric thì thấy sủi bọt (khí cacbon đioxit) và tạo thành dung dịch nuối canxi clorua. b. Nếu...
Đọc tiếp

Bài 1. Đốt cháy cacbon trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit. Viết phương trình bằng chữ của phản ứng trên.

Bài 2. Thanh sắt để lâu ngày trong không khí bị rỉ biến thành oxit sắt từ. Hãy viết phương trình bằng chữ của hiện tượng trên.

Bài 3. Canxi cacbonat là phần chính của đá vôi.

a. Khi thả cục đá nhỏ này vào axit clohiđric thì thấy sủi bọt (khí cacbon đioxit) và tạo thành dung dịch nuối canxi clorua.

b. Nếu nung cục đá vôi trên ở nhiệt độ thích hợp thì cũng thấy tạo ra chất khí (cacbon đioxit) và chất bột màu trắng (canxi oxit)

Hãy viết phương trình chữ của các phản ứng trên.

Bài 4.

a. Hòa tan muối ăn vào nước tạo thành dung dịch nước muối.

b. Hòa tan vôi sống vào nước ta được dung dịch vôi tôi.

c. Thả đinh sắt vào dung dịch đồng sunfat tạo thành dung dịch muối sắt sunfat và giải phóng đồng tự do màu đỏ.

Hãy xác định đâu là hiện tượng hóa học. Hãy viết phương trình bằng chữ của các phản ứng đó.

Bài 5. Hãy đọc phương trình chữ sau:

a. Canxi cacbonat + axit clohiđric → Canxi clorua + khí cacbonic + nước.

b. Rượu etylic + oxi → cacbonic + nước

c. Nhôm hiđroxit → nhôm oxit + nước.

d. Hiđro + oxi → nước.

Bài 6. Khẳng định nào sau đây đúng?

Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa:

A. Số nguyên tử trong mỗi chất.

B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.

C. Số nguyên tố tạo ra chất.

D. Số phân tử của mỗi chất.



2
15 tháng 11 2017

Bài 1. Cacbon + oxi → cacbon đioxit

Bài 2. Sắt + oxi → oxit sắt từ.

Bài 3.

a. canxi cacbonat + axit clohiđric → muối canxi clorua + khí cacbon đioxit + nước

b. Canxi cacbonat → canxi oxit + khí cacbon đioxit

Bài 4. b, c là hiện tượng hóa học.

Phương trình hóa học :

b. Canxi oxit + nước → vôi tôi

c. Sắt + đồng sunfat → sắt sunfat + đồng

Bài 5.

a. “Canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric tạo ra canxi clorua, khí cacbonic và nước”.

b. “Rượu etylic tác dụng với oxi tạo ra khí cacbonic và nước”

c. “Nhôm hiđroxit phân hủy tạo thành nhôm oxit và nước”

d. “Hiđro tác dụng với oxi tạo thành nước”

Bài 6. Đáp án :B.



15 tháng 11 2017

Thank bạn nhìu nha @Thiên Thiên

Câu 4.

a)Thể tích rượu nguyên chất có trong 650 ml rượu 400 là:

   \(V_{nguyênchất}=650\cdot\dfrac{40}{100}=260ml\)

b)Số rượu nguyên chất có trong \(8l\) rượu 900 là:

   \(V_{nguyênchất}=8\cdot\dfrac{90}{100}=7,2l\)

   Gọi \(x\left(l\right)\) nước là số nước cần thêm vào 8l rượu \(90^0\) để có rượu 400 là:

   \(40=\dfrac{7,2}{8+x}\cdot100\Rightarrow x=10l\)

c)Độ rượu của dung dịch rượu thu được:

   Độ rượu\(=\dfrac{30}{120}\cdot100=25^o\)

d)Số rượu nguyên chất trong 3,5l rượu \(95^0\) là:

   \(V_{nguyênchất}=\dfrac{3,5\cdot95}{100}=3,325l\) 

  Dung dịch rượu 350 thu được là: 

  \(V_{hh}=\dfrac{3,325\cdot100}{35}=9,5l\)

  Cần thêm lượng nước để pha loãng rượu 3,5l \(95^0\) là:

   \(V_{nc}=9,5-3,325=6,175l\)