Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) mKCl trong dd 36%=180.36%=64,8 gam
b)m KCl trong dd 10%=64,8-m gam
c)mddKCl 10%=(64,8-m)/10%=648-10m gam
d) mdd KCl 36%=mdd KCl10%+mKCl them=>m+648-10m=180
=>m=52 gam
cj Do Minh Tam oj, lm giúp e bài này vs ak :
Cho m (g) KCl vào dung dịch 180g dd KCl 10% thu đc dd KCl 10%
a) Tính khối lượng KCl có trong 180 (g) dung dịch KCl 36%
b) Tính khối lượng KCl có trong dung dịch KCl 36% (theo m)
c) Tính khối lượng dung dịch KCl 10% (theo m)
E cảm ơn cj nhju
d) Tính m
saj đề rồi đấy a ak:
80 ở câu a) chuyển thành 180 ak
bài này cj ghj trog "Bồi dg năg lực Hoá hok 8" pải k ak, saj đề đấy cj ak, pai là 180g, k pải 80 g như ở câu a) đâu ak
e đã tl cho a Nguyễn Văn Hưng ở dưới rồi ak, mún thì cj kéo xuống dưới là thấy ngay kết quả
Dạ, sau 1 hồi suy nghĩ e giải ra đc rồi nhưg bận quá h mới check cho mọi ng đc, mọi ng xem và góp ý nhé:
mKCl có trong 180g dd KCl 10% là: 180.\(\frac{10}{100}\)= 18g
mKCl có trong 180g dd KCl 36% là: 18+m
mddKCl 36% là: 180+m
Tacó: C% KCl= \(\frac{x+18}{180+x}\)= \(\frac{36}{100}\)=\(\frac{9}{25}\)
=> 25 (x+18) = 9 (180+x)
=> 25x+450= 16200+9x
=> 16x= 1170
=> x= 73,125g
Thanks so much cj Trương Nguyệt Băng Băng tl gjúp e nhé
a. mKCl 10% = \(\frac{180.10}{100}\) = 18(g)
b+c. Ta có : mKCl 36% = \(\frac{\left(m+18\right).100}{36}\)
mdd KCl 36% = \(\frac{\left(m+180\right).36}{100}\)
d. Ta có : mdd KCl 36% = m + 180
m KCl 36% = m + 18
C%dd KCl sau = \(\frac{mct}{mdd}\) .100
\(\Leftrightarrow\) 36 = \(\frac{m+18}{m+180}\) .100
\(\Leftrightarrow\) 0,36 = \(\frac{m+18}{m+180}\)
Giải ra được m= 73,125 (g)
( Ko biết đúng hay sai nha)
a) \(m_{NaCl}=\dfrac{400.20}{100}=80\left(g\right)\)
=> \(m_{dd.NaCl.10\%}=\dfrac{80.100}{10}=800\left(g\right)\)
b) \(m_{KCl}=\dfrac{600.15}{100}=90\left(g\right)\)
=> \(m_{dd.KCl.5\%}=\dfrac{90.100}{5}=1800\left(g\right)\)
a, C% = 50 . 100 / ( 50 + 100 ) = 100/3 %
b, độ tan của KCl ở 0oC là :
25,93.100/100 = 25,93 (g)
c, mKCl = 600.100/3 : 100 = 200 (g) ở 90oC
→→ mH2O = 600 - 200 = 400 (g)
→→ mKCl = 25,93 . 400/100 = 103,72 (g) ở 0oC
→→ mdd = 103,72 + 400 = 503,72 (g)
a) Ở \(90^{\circ}C\): 100g nước hòa tan 50g KCl -> 150g dd KCl bão hòa
C% dd KCl = \(\dfrac{50}{150}.100\%=33,33\%\)
b) Áp dụng CT: \(S=\dfrac{C\%}{100\%-C\%}.100\) (P/s: đây là CT giữa quan hệ của độ tan và nồng độ phần trăm của dd đã bão hòa)
Độ tan của dd KCl bão hòa ở \(0^{\circ}C\):
S = \(\dfrac{25,93}{100-25,93}.100=35\)
1. \(n_{O_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)
2. \(n_{KCl\left(25\%\right)}=300.25\%=75\left(g\right)\)
Gọi: m dd KCl 10% = a (g) ⇒ mKCl (10%) = 10%a (g)
\(\Rightarrow\dfrac{75+10\%a}{a+300}=0,15\Rightarrow a=600\left(g\right)\)
\(m_{KCl\left(tổng\right)}=m.20\%+200.50\%=0,2.m+100\left(g\right)\)
m2 = m + 200 (g)
=> \(C\%_{dd.sau.khi.pha}=\dfrac{0,2.m+100}{m+200}.100\%=30\%\)
=> m = 400 (g)
=> m2 = 600 (g)
a) \(C\%=\dfrac{m_{KCl}}{m_{ddKCl}}.100\%=\dfrac{10}{300}.100\%\approx3,3\%\)
b) Đổi: \(1500ml=1,5l\)
\(C_{MCuSO_4}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{3}{1,5}=2M\)
Bạn tham khảo 1 bài ở trên nhé