K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2019

Dễ thấy : nHCl=2nH2 =2.\(\frac{0,672}{22,4}\)=0,06(mol)

Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có :

mX = mmuối +mH2 - mHCl = 4,98 + 0,03.2- 0,06.36,5= 2,85 (g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mhh kim loại = mX - mCl2 = 2,85 - \(\frac{0,448}{22,4}.71\)=1,43 (g)

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

15 tháng 11 2019

Đáp án là D. 38,55%.

5 tháng 3 2022

\(19,1gam\) \(:\left\{{}\begin{matrix}Al\\Mg\\Zn\end{matrix}\right.\)\(\underrightarrow{+O_2}\)\(Y:25,5gam\)\(\underrightarrow{+HCl}\left\{{}\begin{matrix}AgCl_3\\MgCl_2\\ZnCl_2\end{matrix}\right.\)  + H2 : 0,3 mol

                                                                                               H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

\(mO_2=25,5-19,1=6,4gam\) \(\Rightarrow nO_2=0,2\left(mol\right)\)

BTNT O : nH2O = 0,4mol

\(\rightarrow nHCl^-\left(tdOxi\right)=0,8\left(mol\right)\)

\(nH_2=0,3\left(mol\right)\rightarrow nCl^-\left(tdKl\right)=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{muối}=19,1+\left(0,8+0,6\right).35,5=68,8\left(g\right)\)

5 tháng 3 2022

tdKl là tác dụng với kim loại á nhe

9 tháng 9 2021

Bài 1:

\(n_{HCl}=2.0,16=0,32\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

\(m_{H_2}=0,16.2=0,32\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=0,32.36,5=11,68\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL ta có: \(m_{MgCl_2+FeCl_2}=1,4+11,68-0,32=12,76\left(g\right)\)

Bài 12:

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_{hhkl}+m_{O_2}=m_{hh.oxit}\\ \Leftrightarrow11,9+m_{O_2}=18,3\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=18,3-11,9=6,4\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

7 tháng 9 2017

Đáp án B

Khối lượng hỗn hợp mỗi phần là 23,55 gam.

Vì để thu được khối lượng kết tủa là lớn nhất nên không có sự hòa tan kết tủa bởi NaOH dư.

3 tháng 2 2018

Đáp án B

Khối lượng hỗn hợp mỗi phần là 23,55 gam.

Vì để thu được khối lượng kết tủa là lớn nhất nên không có sự hòa tan kết tủa bởi NaOH dư.

Ta có:

7 tháng 1 2017

Đáp án C.

Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.

Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z

Ta có:

64x + 24y + 27z = 33,2 (1)

Bảo toàn e:

2nMg + 3nAl = 2nH2  

=> 2y + 3z = 2.1 (2)

2nCu = 2nSO2  =>  x = 0.2 (mol) (3)

Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)

mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)

mAl = 10,8 (g)

4 tháng 7 2017

Đáp án A

Tương tự Câu 12, áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có

Vậy V= 11,76 (lít)