Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Số phần tử của M là:
(100-5):5+1=20(phần tử)
b, M={x thuộc N*|x\(\le\) 100 và x \(\in\) B(5)|
THÔI TỰ ĐI MÀ LÀM NHÌN THẤY LÀ ĐÃ GIẬT MÌNH RỒI DÀI DẰNG DẶC AI MÀ LÀM HẾT ĐƯỢC CÁC BẠN NHỈ !
1 /
B = 15 + 17 - 16
B = 16
mà 16 không chia hết cho 12 , nên không cần chứng minh cũng ra
2 /
a ) N = 1 đó
b ) N = 1 đó
cách dễ nhất là cứ cho N = 1 , vì bao nhiêu lần 1 thực hiện phép tính chia thì chắng chia hết cho 1
còn lại tương tự nhé !
mình còn làm violympic nữa
Ta có : A = 1 + 3 + 32 + .....+ 320
=> 3A = 3 + 32 + 33 +.....+ 321
=> 3A - A = 321 - 1
=> 2A = 321 - 1
=> A = \(\frac{3^{21}-1}{2}\)
Nên : B - A = \(\frac{3^{21}}{2}-\frac{3^{21}-1}{2}=\frac{3^{21}-3^{21}+1}{2}=\frac{1}{2}\)
số chia cho 3 thì chỉ có thể dư 1 hoặc dư 2 mà 2 số tự nhiên đó chia 3 có số dư khác nhau nên 1 số chia 3 dư 1 và 1 số chia 3 dư 2
Số chia 3 dư 1 + Số chia 3 dư 2= số chia hết cho 3
là vậy đó
a) TH1 : a,b chia 3 dư 1
Đặt a = 3k + 1 ( k thuộc N )
Đặt b = 3t + 1 ( t thuộc N )
ab - 1 = ( 3k + 1 ). ( 3t + 1 ) - 1
= 9kt + 3k + 3t + 1 - 1
= 9kt + 3k + 3t chia hết cho 3 ( đpcm )
TH2 : a,b chia 3 dư 2
Đặt a = 3k + 2 ( k thuộc N )
Đặt b = 3t + 2 ( t thuộc N )
ab - 1 = ( 3k + 2 ). ( 3t + 2 ) - 1
= 9kt + 6k + 6t + 4 - 1
= 9kt + 6k + 6t + 3 chia hết cho 3 ( đpcm )
b) Vì a, b có số dư khác nhau
=> một số chia 3 dư 1
một số chia 3 dư 2
Đặt a = 3k + 1 ( k thuộc N )
b = 3t + 2 ( t thuộc N )
ab + 1 = ( 3k + 1 ) .( 3t + 2 ) + 1
= 9kt + 6k + 3t + 2 + 1
a )
a x b x ( a + b ) = 15 x 4 x ( 15 + 4 ) = 60 x 19 = 1140
b )
Trường hợp 1 : a và b có 1 chẵn và 1 lẻ .
Khi đó a hoặc b chia hết cho 2 => a x b x ( a + b ) chia hết cho 2
Trường hợp 2 : a và b là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ .
Khi đó a + b chia hết cho 2 => a x b x ( a + b ) chia hết cho 2
Vậy M luôn chia hết cho 2
a, a = 15, b = 4
a x b x (a + b)
= 15 x 4 x (15 + 4)
= 60 x 19
= 1140
b,
Trường hợp 1 :
Nếu a và b là 2 số chẵn thì :
chẵn x chẵn x (chẵn + chẵn)
= chẵn x chẵn
= chẵn
Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2
Trường hợp 2 :
Nếu 1 trong 2 số là số lẻ thì :
chẵn x lẻ x (chẵn + lẻ)
= chẵn x lẻ
= chẵn
Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2
Trường hợp 3 :
Nếu cả a và b đều là số lẻ thì :
lẻ x lẻ x (lẻ + lẻ)
= lẻ x chẵn
= chẵn
Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2
Vậy M luôn chia hết cho 2