Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
-(a+b)-(b+c-a)+(c-a)
=-a-b-b-c+a+c-a ( phá ngoặc theo qui tắc dấu ngoặc đã học )
=[(-a+a)-c+c]-b-b-a ( đổi vị trí các số hạng)
=0-a-b-b
=-a-2b
Vì a là số âm nên -a là số dương và lớn hơn 0.
Còn tiếp chắc đề sai nên tớ thui zậy ♥
\(M=-a+b-b-c+a+c-a\)
\(=-a\)
Vì a là 1 số nguyên âm nên \(-a>0\)hay biểu thức M luôn luôn dương
2.
D = 2100 - 299 - 298 - ... - 22 - 2 - 1
=> D = 2100 - (299 + 298 + ... + 22 + 2 + 1) (1)
Đặt A = 299 + 298 + ... + 22 + 2 + 1
=> 2A = 2(299 + 298 + ... + 22 + 2 + 1)
=> 2A = 2100 + 299 + ... + 23 + 22 + 2
=> 2A - A = (2100 + 299 + ... + 23 + 22 + 2) - (299 + 298 + ... + 22 + 2 + 1)
=> A = 2100 - 1
Thay A vào (1), ta có:
D = 2100 - (2100 - 1)
=> D = 2100 - 2100 + 1
=> D = 0 + 1
=> D = 1
Tích của 3 số bất kì là 1 số âm nên trong 3 số đó ít nhất cũng có 1 số âm .Ta tách riêng số âm đó ra , còn lại 15 số . ta chia 15 số này làm 5 nhóm , mỗi nhóm 3 số .Tích 3 số trong mỗi nhóm là 1 số âm . Vậy tích của 5 nhóm với 1 số âm để tách riêng ra là tích của 6 số âm , do đó tích của chúng là 1 số dương
M=-a-b-a+b-c=-c
vi c nguyen am suy ra c<0
suy ra -c>0
suy ra M luon duong (dpcm)