K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

Ta có :   \(M=\frac{6}{n+3}=\frac{2}{3}\)

         \(\Rightarrow M=\frac{6}{n+3}=\frac{6}{9}\)

          \(\Rightarrow n+3=9\)

          \(\Rightarrow n=9-3\)

          \(\Rightarrow n=6\)

Đáp án : A 

17 tháng 3 2018

Ta có 6/(n+3)=2/3

=>n+3=6/(2/3)

=>n+3=6*(3/2)

=>n+3=18/2

=>n+3=9

=>n=9-3

=>n=6

vậy ta chọn đáp án A

18 tháng 8 2016

Câu 1: kết quả của phép tính 5^5 . 5^3 là:

A. 5^15

B. 5^8

C. 25^15

D. 10^8

Câu 2: kết quả của phép tính 3^4 : 3 + 2^3 : 2^2 là:

A. 2

B. 8

C. 11

D. 29

Câu 3: kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:

A. -41

B. -31

C. 41

D. -15

Câu4: kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:

A. -9

B. -7

C.7

D. 3

Câu 5: cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p + q) bằng:

A. m - n - p + q

B. m-n + p - q

C. m + n - p - q

D. m - n - p - q

Câu 6: cho x - (-9) = 7. Số x bằng:

A. -2

B. 2

C. -16

 

D. 16

 

18 tháng 8 2016

1.B

2.D

3.A

4.C

5.B

6.A

30 tháng 5 2020

ta có A= 1+1/3^2+1/3^4+...+1/3^50

=> 3^2*A= 3^2*(1+1/3^2+1/3^4+...+1/3^50)

=> 9*A -A=( 3^2+1+1/3^2+...+1/3^28) -( 1+1/3^2+1/3^4+...+1/3^50)

=> 8*A= 3^2-1/3^50

vì 8A= 9-1/3^n=> 9-1/3^n=9-1/3^50=> n =50 => chọn đáp án D

24 tháng 2 2020

C7: A

C8:A

C9:D

A. -1;-3;-89;-98

A. 6

D. 6

~hok tốt

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

8
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

Câu 1:Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là ...........Câu 2:Với n là số tự nhiên thỏa mãn 2n  = 256 .Khi đó n = ...................... Câu 3:Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính 0:(2a) bằng .....................Câu 4:Nếu x+13=5 thì x bằng .................Câu 5:Biết: 15.23+4.32-5.7=a2 , trong đó a là số tự nhiên. Khi đó giá trị của a là ...................Câu 6:Biết x thuộc tập hợp các ước...
Đọc tiếp

Câu 1:
Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là ...........

Câu 2:
Với n là số tự nhiên thỏa mãn 2n  = 256 .Khi đó n = ...................... 

Câu 3:
Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính 0:(2a) bằng .....................

Câu 4:
Nếu x+13=5 thì x bằng .................

Câu 5:
Biết: 15.23+4.32-5.7=a2 , trong đó a là số tự nhiên. Khi đó giá trị của a là ...................

Câu 6:
Biết x thuộc tập hợp các ước của 36 và \(x\ge6\) Khi đó có tất cả ................ giá trị của x thỏa mãn

Câu 7:
Kết quả của phép tính: \(5.\left(27-17\right)^2-6^{11}:6^3:6^6\) bằng .....................

Câu 8:
Số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số khi chia cho 8 thì dư 7 còn chia 31 thì dư 28. Vậy giá trị của n là ................

Câu 9:
Cho số nguyên n, biết n thỏa mãn: \(n^2+3n-13\) chia hết cho \(n+3\) Vậy giá trị nhỏ nhất của n là ...............

Câu 10:
Tập hợp các số nguyên tố p để p+10 và p+14 đều là các số nguyên tố là S={...............} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

4
7 tháng 3 2016

vòng mấy đây bạn

7 tháng 3 2016

vòng 15 bạn nhá

Câu 1:Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có ......................... điểm chung.Câu 2:Với n là số tự nhiên thỏa mãn2n=256 .Khi đó n=............................ Câu 3:Kết quả của phép tính:  bằng Câu 4:Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là .......................Câu 5:Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì chữ số 1 được viết ................. lần.Câu 6:Từ ba chữ số 0; 5; 9,...
Đọc tiếp

Câu 1:
Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có ......................... điểm chung.

Câu 2:
Với n là số tự nhiên thỏa mãn2n=256 .Khi đó n=............................ 

Câu 3:
Kết quả của phép tính:  bằng 

Câu 4:
Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là .......................

Câu 5:
Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì chữ số 1 được viết ................. lần.

Câu 6:
Từ ba chữ số 0; 5; 9, ta có thể viết tất cả ........................ số có ba chữ số, trong mỗi số các chữ số đều khác nhau.

Câu 7:
Kết quả của phép tính: \(5.\left(27-17\right)^2-6^{11}:6^3:6^6\) bằng ...............

Câu 8:
Ba số lẻ liên tiếp có tích bằng 12075. Vậy tổng của ba số đó có giá trị là .....................

Câu 9:
Cho số nguyên n, biết n thỏa mãn: n2+3n-13 chia hết n+3 Vậy giá trị nhỏ nhất của n là .....................

Câu 10:
Chữ số tận cùng của số 571999

1

Nếu chị hỏi từng câu người ta sẽ muốn trả lời hơn đấy ạ! Về việc trả lời thì em lớp 5! @.@

31 tháng 3 2020

#maianhhomework

3 tháng 4 2020

câu 1 : tìm a biết

a + b _c = 18 với b = 10 ; c = - 9

\(\Rightarrow a+10+9=18\)

\(a=18-19=-1\)

2a _ 3b + c = 0 với b = -2 ; c= - 4

\(2a+6-4=0\)

\(2a+2=0\)

\(2a=-2\)

\(a=-1\)

3a _ b _ 2c = 2 với b = 6 ; c = - 1

\(3a-6+2=2\)

\(3a-8=2\)

\(3a=10\)

\(a=\frac{10}{3}\)

12 _ a + b + 5c = - 1 với b = - 7 ; c = 5

\(12-a-7+25=-1\)

\(12-a-7=-26\)

\(12-a=-19\)

\(a=31\)

1 _ 2b + c _ 3a = -9 với b = -3 ; c = 7

\(1+6+7-3a=-9\)

\(14-3a=9\)

\(3a=5\)

\(a=\frac{5}{3}\)

Trắc nghiệm : 1/ cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau : a/ 3 và 6 b/ 4 và 5 c/ 2 và 8 d/ 9 và 12 2/ trong các số sau số nào chia hết cho 3 a/ 323 b/ 246 c/ 7421 d/ 7853 3/ kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố a/ 2mũ2.3.7 b/ 2mũ2.5.7 ...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm :

1/ cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau :

a/ 3 và 6 b/ 4 và 5 c/ 2 và 8 d/ 9 và 12

2/ trong các số sau số nào chia hết cho 3

a/ 323 b/ 246 c/ 7421 d/ 7853

3/ kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố

a/ 2mũ2.3.7 b/ 2mũ2.5.7 c/ 2mũ2.3.5.7 d/ 2mũ2. 3mũ2.5

4/ ƯCLN ( 1;60)

a/ 1 b/ 60 c/ 12 d/ 30

5/ BCNN ( 10;40;80)

a/ 10 b/ 40 c/ 80 d/ 10;40;80

6/ cho 2 tập hợp : Ư (10) VÀ Ư (15) giao của 2 tập họp này là

a/ A= { 0;1;2;3;5} b/ B= { 1;5} c/ C={ 0;1;5} d/ D= { 5}

7/ tìm các số tự nhiên x sao cho : 8 chia hết cho x . kết quả là

a/ x ∊ { 0;1;2;4;8} b/ x ∊ { 1;2;4;8} c/ x ∊ { 0;1;2;4} d/ x ∊ { 1;2;4;8;...}

8/ kết quả phép tính sau : 6mũ2:4.3+2.5mũ2là

a/ 53 b/ 77 c/ 63 d/ 78

9/ kết quả phép tính tìm x : 5x + 2x = 6mũ2 - 2017mũ0

a/ 7 b/ 6 c/ 5 d/ 2017

10/ kết quả của phép tính tìm x : 5x - 2x= 2mũ5 + 1mũ20

a/ 0 b/ 11 c/ 75 d/ 150

tự luận

1/ tìm x ∊ N biết :

a/ 2x - 8 = 64 : 2mũ3

b/ x nhỏ nhất khác 0 sao cho x ⋮ 45 và x ⋮ 75

c/ 54 ⋮ x . 48 ⋮ x và 4 < x ≤ 6

2/ tính hợp lí :

a/ 27 . 77 + 24 . 27 - 27

b/ 45.25 - 45 . 75 - 35 . 78 - 35.22

c/ 12 : { 390 : [ 500 - ( 125 + 35 .7 )]}

3/ số học sinh của khối 6 khi xếp hàng 12 , hàng 15 , hàng 18 đều thừa 5 học sinh . tính số học sinh đó , biết rằng số học sinh trong khoảng từ 200 đến 400.

4/ tìm các số tự nhiên a sao cho 124 chia a dư 4 và 85 chia a dư 5.

1
6 tháng 11 2019

Violympic toán 6

Thông cảm dạo này lười làm lắm chỉ thích lướt thôi à :))