Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n+2 E Ư(6)
mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}
vậy........
Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7
Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d
<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d
<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d
=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7
Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d
<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d
<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d
=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
a) x= 6,7,21
b) 3x-121=23.32+2
3x-121=8.9+2
3x-121=74
3x= 74+121=195
x=195:3=65
c) x =0;45;90
Bài 1 : a) Ta có : A = 32.52 = 25.22.13 = 27.13
=> A có 2 ước nguyên tố là 2 và 13
b) (nhiều lắm)
Bài 2 : a) 2.3.5 + 9.31 = 3.2.5 + 3.3.31 = 3(2.5 + 3.31)
Vì 3 chia hết cho 3 => 3(2.5 + 3.31) chia hết cho 3 => 2.3.5 + 9.31 chia hết cho 3 ( khác 1 và 2.3.5 + 9.31)
=> Tổng 2.3.5 + 9.31 là hợp số
b) 2.9.11 - 2.3.4 = 2(9.11 + 3.4)
Vì 2 chia hết cho 2 => 2(9.11 + 3.4) chia hết cho 2 => 2.9.11 - 2.3.4chia hết cho 2 (khác 1 và 2.9.11 - 2.3.4)
=> Hiệu 2.9.11 - 2.3.4 là hợp số
Bài 3 : a) Vì 42 chia hết cho x => x \(\in\) Ư(42) => x \(\in\) { 1 ; 2 ; 3 ;6 ; 7 ;14 ; 21 ; 42 }
Vì 5 < x < 25 => x \(\in\) { 6 ; 7 ; 14 ; 21 }
b) 3x - 121 = 23.32 + 2 (tham khảo nguyen tran huong tra )
c) Vì x chia hết cho 45 => x \(\in\) B(45) => x \(\in\) { 0 ; 45 ; 90 ; 135 ; ... }
Vì x < 100 => x \(\in\) { 0 ; 45 ; 90 }
Ta có: A = 1-2+3-4+...+19-20
= (-1)+(-1)+.....+(-1)
= (-1) . 20
= -20
a) A chia hết cho 2 và 5 vì tận cùng là 0
A không chia hết cho 3 vì tổng các chữ số của A không chia hết chi 3
b) Ư(-20) = { -1;1;-10;-2;10;2;-4;-5;4;5}
a) Lập bảng xét dấu :)
x | 1 | 4 | |||
x-1 | - | 0 | + | | | + |
x-4 | - | | | - | 0 | + |
+) Nếu \(x< 1\Leftrightarrow\left|x-4\right|=4-x\)
\(\left|x-1\right|=1-x\)
\(pt\Leftrightarrow4-x+1-x=2\)
\(\Leftrightarrow5-2x=2\)
\(\Leftrightarrow-2x=-3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)( loại )
+) Nếu \(1\le x< 4\Leftrightarrow\left|x-4\right|=4-x\)
\(\left|x-1\right|=x-1\)
\(pt\Leftrightarrow4-x+x-1=2\)
\(\Leftrightarrow3=2\)( vô lí )
+) Nếu \(x\ge4\Leftrightarrow\left|x-4\right|=x-4\)
\(\left|x-1\right|=x-1\)
\(pt\Leftrightarrow x-4+x-1=2\)
\(\Leftrightarrow2x-5=2\)
\(\Leftrightarrow2x=7\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)( loại )
Vậy ...
a. Số p có một trong ba dạng : 3k , 3k+1 , 3k+2 (k thuộc N*)
Nếu p = 3k thì p = 3 ( Vì p là số nguyên tố ) , khi đó p+2 = 5 , p+4 = 7 đều là số nguyên tố
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số ( loại )
Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số ( loại )
Vậy p = 3
Bài 1 :
Ta có :
\(\left|2x-1\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{2}\\x=\frac{-4}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)
Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=3\)
Bài 2 :
Đặt \(A=\frac{3x+4}{x-1}\) ta có :
\(A=\frac{3x+4}{x-1}=\frac{3x-3+7}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{7}{x-1}=3+\frac{7}{x-1}\)
Để A là số nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\) phải nguyên \(\Rightarrow\)\(7⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)\inƯ\left(7\right)\)
Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Suy ra :
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(8\) | \(-6\) |
Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\) thì \(A\inℤ\)
Chúc bạn học tốt ~