K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

Đáp án B

Ta có mặt bên là hình chữ nhật có diện tích bằng 3 a 2

⇒ chiều cao của lăng trụ là 3 a 2 a = 3 a .

Có diện tích đáy hình trụ bằng S = πa 2  

Vậy V = 3 a . πa 2 = 3 πa 2 .

30 tháng 7 2017

Giải bài 1 trang 99 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

Gọi I là trung điểm của OO'

ABCDEF.A'B'C'D'E'F' là hình lăng trụ lục giác đều nên I là tâm đối xứng của các hình chữ nhật ADD'A', BEE'B', CFF'C'. Vậy nếu mp(P) đi qua I và cắt các cạnh AA', BB', CC', DD', EE', FF' theo thứ tự tại các điểm M, N, P, Q, R, S thì I là trung điểm của MQ, NR và PS

Suy ra phép đối xứng qua điểm I biến ABCDEF.MNPQRS thành D'E'F'A'B'C'.QRSMNP.

Nghĩa là ABCDEF.MNPQRS và D'E'F'A'B'C'. QRSMNP là hai khối da điện bằng nhau.

Vậy hai khối đa diện nói trên có thể tích bằng nhau.

2 tháng 6 2018

NV
7 tháng 8 2021

Gọi H là trung điểm BC \(\Rightarrow AH\perp BC\) và \(AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (trung tuyến tam giác đều)

Áp dụng định lý Pitago cho tam gaics vuông AA'H:

\(A'H=\sqrt{A'A^2-AH^2}=\dfrac{3a}{2}\)

\(V=A'A.S_{ABC}=\dfrac{3a}{2}.\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3a^3\sqrt{3}}{8}\)

2 tháng 12 2017

Đáp án đúng : B

15 tháng 3 2018

15 tháng 12 2019

2 tháng 9 2018

Gọi O và O’ là tâm của tam giác ABC và A’B’C’.

18 tháng 5 2017