Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Thể tích là:
\(\frac{3x4}{2}\)x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}\) = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2
b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2
BC=căn 1,5^2+2^2=2,5cm
Sxq=(1,5+2+2,5)*4,5=27cm2
Stp=27+2*1/2*2*1,5=30cm2
Áp dụng định lí Py - Ta - Go , độ dài cạnh còn lại của mặt đáy tam giác là :
\(\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng :
\(S_{xq}=\left(3+4+5\right).8=96\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần :
\(S_{tp}=96+\left(3.4\right)=108\left(cm^2\right)\)
Thể tích :
\(V=\dfrac{3.4}{2}.8=48\left(cm^3\right)\)
Xét tam giác ABC có nửa chu vi của tam giác là:
Khi đó ta có
+ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ
a, Diện tích một mặt đáy: 1/2.3.4= 6 (cm2)
b, Diện tích xung quanh: 7.(3+4+5)=84 (cm2)
c, Diện tích toàn phần: 84+2.6= 96 (cm2)
d, Thể tích lăng trụ: V= 7.6=42 (cm3)
Áp dụng định lí Pitago vào △ABC:
⇒ BC2=√(AB2+AC2)=√(32+42)=5 cm
⇒ PABC=5+4+3=12 cm
Nên diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ABC.DEF là:
Sxq=2p.h=12.6=72 cm2
Diện tích 2 đáy của hình lăng trụ đứng ABC.DEF là:
2.\(\dfrac{1}{2}\).3.4=12 cm2
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng ABC.DEF là:
72+12=84 cm2
Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng ABC.DEF là:
\(\dfrac{1}{2}.3.4\)=6 cm2
Thể tích của hình lăng trụ đứng ABC.DEF là:
6.6=36 cm3