Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(Mg+FeCl_2\rightarrow MgCl_2+Fe\)
Gọi \(n_{Mg\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow36,8-24=56a-24a\) \(\Leftrightarrow a=0,4\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg\left(p.ứ\right)}=0,4\cdot24=9,6\left(g\right)\\m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{22,4}{36,8}\cdot100\%\approx60,87\%\\\%m_{Mg}=39,13\%\end{matrix}\right.\)
\(a,PTHH:Cu+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2Ag\\ b,\text{Đặt } n_{AgNO_3}=x(mol)\\ \Rightarrow n_{Ag}=x;n_{Cu}=\dfrac{1}{2}x\\ \Rightarrow 108x-32x=1,52\\ \Rightarrow x=0,02(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,02}{ 0,02}=1M\)
\(c,V_{Cu(NO_3)_2}=20(ml)\\ \Rightarrow m_{dd_{Cu(NO_3)_2}}=20.1,1=22(g)\\ n_{Cu(NO_3)_2}=0,01(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu(NO_3)_2}=0,01.188=1,88(g)\\ \Rightarrow C\%_{Cu(NO_3)_2}=\dfrac{1,88}{22}.100\%=8,55\%\)
PT: \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
_____x_______2x__________x______2x (mol)
Ta có: m thanh kẽm tăng = mAg - mZn
⇒ 19,775 - 16 = 108.2x - 65x
⇒ x = 0,025 (mol)
a, mZn (pư) = 0,025.65 = 1,625 (g)
mAg = 0,025.2.108 = 5,4 (g)
b, Ta có: m dd AgNO3 = 80.1,1 = 88 (g)
\(\Rightarrow m_{AgNO_3}=88.10\%=8,8\left(g\right)\Rightarrow n_{AgNO_3}=\dfrac{8,8}{170}=\dfrac{22}{425}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{AgNO_3\left(dư\right)}=\dfrac{22}{425}-0,025.2=\dfrac{3}{1700}\left(mol\right)\)
Có: m dd sau pư = 1,625 + 88 - 5,4 = 84,225 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AgNO_3}=\dfrac{\dfrac{3}{1700}.170}{84,225}.100\%\approx0,36\%\\C\%_{Zn\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,025.189}{84,225}.100\%\approx5,61\%\end{matrix}\right.\)
mAgNO3=5,1g
=> nAgNO3=0,03mol
PTHH: Zn+ 2AgNO3=>Zn(NO3)2+2Ag
0,06 <-0,03 ->0,03 ->0,06
mZn đã dùng:m=0,06.65=3,9g
Khối lượng kim loại tăng : 13,6 - 6 = 7,6 (gam)
Gọi n Cu = x mol
n Ag = 2x mol
Có: 2x x 108 - 64x = 7,6
=> x = 0,05 → m Cu = 0,05 x 64 = 3,2g
trên mạng mk thấy có một bài tượng tự trên hocmai, bạn vào đó tham khảo nhé
Nhưng mà bài đó không phải là tính số mol mà tính nồng độ phần trăm mình xem bài đó rồi bạn
Dạng bài toán cho kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng có hai trường hợp sau
+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng, lập phương trình đại số :
m kim loại giải phóng - m kim loại tan = m kim loại tăng
+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại giảm, lập phương trình đại số :
m kim loại tan - m kim loại giải phóng = m kim loại giảm
Gọi x là số mol Zn tham gia
65x - 64x = 25 - 24,96 => x = 0,04 mol
m Zn p / u = 0,04 x 65 = 2,6 g
vậy
m dd s a u = m d d t r u o c + m F e ( p u ) − m C u ( s p ) m d d s a u = 28 + 0,0075.56 − 0,0075.64 = 27,94 g a m ⇒ C % ( F e S O 4 ) = 0,0075.152 27,94 .100 = 4,08 % ⇒ C % ( C u S O 4 ) = 0,01875.160 27,94 .100 = 10,74 %
⇒ Chọn A.
a, Lã kẽm có một lớp Sắt màu xám bao phủ bên ngoài.
PTHH:
\(Zn+FeCl_2\rightarrow ZnCl_2+Fe\)
0,03 0,03 0,03 0,03
Gọi nZn = nFe = a(mol)
0,27g = 65a - 56a
=> a = 0,03(mol)
b, \(m_{Zn\left(pư\right)}=0,03.65=1,95\left(g\right)\)
\(m_{Fe\left(sra\right)}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
c, \(m_{FeCl_2}=0,03.127=3,81\left(g\right)\)
\(m_{dd}=1,95+200=201,95\left(g\right)\)
\(C\%FeCl_2=\dfrac{3,81}{201,95}.100\%=1,89\left(\%\right)\)