Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Khối nón cụt có thể tích là V = πh 3 R 2 + R . r + r 2 mà h = 3 V = π ⇒ R 2 + R . r + r 2 = 1 (*).
Ta có P = R + 2 r ⇔ R = P - 2 r thay vào (*), ta được P - 2 r 2 + P - 2 r r + r 2 = 1
⇔ P 2 - 4 P r + 4 r 2 + P r - 2 r 2 + r 2 - 1 = 0 ⇔ 3 r 2 - 3 P r + P 2 - 1 = 0 (I).
Vậy phương trình (I) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ I = - 3 P 2 - 4 . 3 . P 2 - 1 ≥ 0 ⇔ P ≤ 2 .
Vậy giá trị lớn nhất của P là 2.
Đáp án A
Bán kính đáy của hình nón là r = l 2 − h 2 = 26 2 − 24 2 = 10 cm
Thể tích khối nón cần tính là V = 1 3 π r 2 h = π 3 .10 2 .24 = 800 π c m 3
Đáp án B
Ta có
π = 2 πr h + r ⇒ h = 1 2 r - r ⇒ V = πr 2 h = π r 2 - r 3 = f r ⇒ f ' r = π 1 2 - 3 r 2 = 0 ⇒ r = 1 6 ⇒ h = 6 3 .
Đáp án D
Xét hình nón nhỏ có đáy là đường tròn tâm E, bán kính r
Ta có S I = S A 2 - A I 2 = 4 R ⇒ S E = S I - E I = 2 R
Từ S E S I = r A I ⇒ r = R 2
Thể tích khối nón cụt giao với khối trụ là π 3 A I 2 . S I - r 2 . S E = 7 π 6
Thể tích khối trụ không giao cần tính là π . AI 2 . IE - 7 π 6 = 5 π 6 .
Chọn A.