Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Gọi tổng số các mặt của (H) là m và tổng số các cạnh của (H) là c.
Ta có: 2 ( p 1 + p 2 + … + p m ) + m = 2 c . Trong đó mỗi mặt nào đó có số cạnh là 2 p i + 1 , i = 1 , … , m
Do đó m chia hết cho 2. Hơn nữa có ít nhất một mặt ngũ giác nên tổng số mặt lớn hơn 5, do đó, tổng số cạnh lớn hơn 9 và tổng số đỉnh lớn hơn 5.
Hình chóp có đáy là ngũ giác của tổng số mặt là một số chẵn.
Đáp án A
Nếu số mặt là 6 dễ thấy số cạnh là 9, nếu số mặt là 4 thì số cạnh là 6 do đó (2) sai.
Đáp án D
Đối với mỗi khối đa diện ta kí hiệu Đ là số đỉnh, C là số cạnh, M là số mặt và đa diện đều đó thuộc loại n ; p (khối đa diện lồi có các mặt là n – giác đều và mỗi đỉnh là đỉnh chung của p cạnh) thì p Đ = 2 C = n M .
Gọi khối đa diện thuộc loại n ; p (khối đa diện lồi có các mặt là n – giác đều và mỗi đỉnh là đỉnh chung của p cạnh)
Theo đề bài ta có: p=3.
Khi đó áp dụng công thức p Đ = 2 C = n M . Trong đó Đ, C, M lần lượt là số đỉnh, số cạnh và số mặt của khối đa diện.
3 Đ = 2 C ⇒ Đ = 2 C 3 .
Do đó Đ là số chẵn.
Đáp án là .D...
Gọi số mặt là M, số cạnh là C. Mỗi mặt sẽ có 5 cạnh tổng thể ta có 5M cạnh tuy nhiên mỗi cạnh nhắc lại 2 lần nên do đó ta có 5 M = 2 C ⇒ C ⋮ 5.
Chọn D.
Phương pháp: Ta có thể sử dụng phương pháp loại trừ.
Cách giải: Ta thấy hình chóp ngũ giác thỏa mãn giả thiết nhưng không thỏa mãn các phương án A, B, C. Nên phương án D phù hợp.
Đáp án B
Sử dụng định nghĩa khối đa diện đều.
Khối đa diện đều là một khối đa diện lồi có hai tính chất sau đây:
- Các mặt là những đa giác đều và có cùng số cạnh.
- Mỗi đỉnh là đỉnh chung của cùng một số cạnh.
Từ định nghĩa khối đa diện đều ta thấy A, C, D đúng. Vậy B sai.