Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b
CuO + H2 = Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O
b 3b 2b (mol)
Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40
64a + 112b= 29,6
=> a= 0,2 (mol) ; b= 0,15 (mol)
Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)
Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)
Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)
Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)
%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%
%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%
có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha
a) PTHH:
CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O (I)
Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O (II)
Khối lượng Fe2O3 tham gia phản ứng là:
50 . 80% = 40 (g)
Số mol Fe2O3 tham gia phản ứng là:
40 : (56.2 + 16.3) = 0,25 (mol)
Theo PTHH, số mol Fe thu được là:
0,25 . 2 = 0,5 (mol)
Khối lượng Fe thu được là:
0,5 . 56 = 28 (g)
Khối lượng CuO tham gia phản ứng là:
50 - 40 = 10 (g)
Số mol CuO tham gia phản ứng là:
10 : (64 + 16) = 0,125 (mol)
Theo PTHH, số mol Cu thu được là 0,125 mol.
Khối lượng Cu thu được là:
0,125 . 64 = 8 (g)
b) Theo PTHH, số mol H2 cần dùng ở phản ứng (I) là 0,125 mol.
Số mol H2 cần dùng ở phản ứng (II) là: 0,25 . 3 = 0,75 (mol)
Tổng thể tích H2 cần dùng là:
(0,125 + 0,75) . 22,4 = 19,6 (l)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
a) Theo đề bài, ta có: \(n_{O2}=\dfrac{20}{32}=0,625\left(mol\right)\)
PTHH: \(2H_2+O_2\underrightarrow{o}2H_2O\)
pư............1.........0,5......1 (mol)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{1}{2}< 0,625\). Vậy O2 dư, H2 hết.
\(\Rightarrow m_{H2O}=18.1=18\left(g\right)\)
Vậy.........
Gọi nFe2O3 = x ; nCuO = y trong 28g hh
\(\Rightarrow\) 160x + 80y = 28 (I)
Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
x --------------> 2x (mol)
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
y --------------> y (mol)
Chất rắn thu được sau pư là kim loại Fe và Cu
\(\Rightarrow\) 56 . 2x + 64y = 20,8 (II)
Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\) \(\left\{\begin{matrix}x=0,1\\y=0,15\end{matrix}\right.\)
%mFe2O3 = \(\frac{0,1.160}{28}\) . 100%= 57,14%
%mCuO = 42,86%
\(Fe_2O_3\left(0,075\right)+3H_2\left(0,225\right)\rightarrow2Fe\left(0,15\right)+3H_2O\)
\(CuO\left(0,1\right)+H_2\left(0,1\right)\rightarrow Cu\left(0,1\right)+H_2O\)
\(m_{Fe_2O_3}=20.60\%=12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\frac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(m_{CuO}=20.40\%=8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,225+0,1=0,325\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,325.22,4=7,28\left(l\right)\)
Đặt nFe2O3=a
nCuO=b
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=32\\112a+64b=24\end{matrix}\right.\)
=>a=0,1;b=0,2
mFe2O3=160.0,1=16(g)
%mFe2O3=\(\dfrac{16}{32}.100\%=50\%\)
%mCuO=100-50=50%
nO trong Fe2O3=0,3(mol)
nO trong CuO=0,2(mol)
Ta có:
nH2=nO=0,5(mol)
VH2=22,4.0,5=11,2(lít)
c;
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)
nFe=0,2(mol)
Từ 1:
nHCl=2nFe=0,4(mol)
mHCl=36,5.0,4=14,6(g)
mdd HCl=\(\dfrac{14,6}{14,6\%}=100g\)