K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

\(S=1-2+2^2-2^3+...+2^{2013}-2^{2014}\)

\(2S=2\left(1-2+2^2-2^3+...+2^{2013}-2^{2014}\right)\)

\(2S=2-2^2+2^3-2^4+...+2^{2014}-2^{2015}\)

\(2S+S=\left(2-2^2+...+2^{2014}-2^{2015}\right)+\left(1-2+...+2^{2013}-2^{2014}\right)\)

\(3S=2^{2015}+1\). Khi đó \(1-3S=2^x\Leftrightarrow1-2^{2015}+1=2^x\)

\(\Leftrightarrow2^{2015}=2^x\Leftrightarrow x=2015\)

11 tháng 6 2017

x=2015 đúng ko

ko ranh nên ko viết hết ra đc

11 tháng 3 2015

Gọi x là số tự nhiên đã cho. Ta có:

x : 7 dư 6 -> x+1 chia hết cho 7

x : 8 dư 7 -> x+1 chia hết cho 8.

=> x-1 là BC(7;8). BCNN(7;8): 56

Vậy x cần tìm là 56-1=55. Số dư khi chia 55 cho 56 là 55.

Đáp án: 55

11 tháng 3 2015

Gọi số đó là a

Ta có : a: 7 dư 6 => a= 7k +6

           a: 8 dư 7 => a= 8k +7

 Cộng thêm 1 vào số a ta được :

                                a+1=7k+6+1=7k+7 = 7(k+1) chia hết cho 7

                                a+1=8k+7+1=8k+8=8(k+1) chia hết cho 8

        a+1 chia hết co 7 và 8 mà 7 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên a+1 chia hết cho 7.8 hay a+1 chia hết cho 56

          Vậy a+1=56m suy ra a = 56m -1 = 56m - 56 + 55 = 56(m-1) + 55 do đó a chia  cho 56 dư 55

6 tháng 1 2016

Gọi số đó là a

Theo bài ra, ta có:

a chia 9 dư 6 => a + 3 chia hết cho 9

a chia 11 dư 8 => a + 3 chia hết cho 11

=> a + 3 thuộc BC(9; 11)

=> a + 3 chia hết cho BCNN(9; 11)

=> a + 3 chia hết cho 99

=> đặt a + 3 = 99q

=> a = 99q - 3

=> a = 99(q - 1) + 99 - 3

=> a = 99(q - 1) + 96 chia 99 dư 96

10 tháng 12 2015

dư 5

Tick đúng nhé

10 tháng 12 2015

Dư 5 nha. Tích cho mình nha Hưng đẹp zai!

20 tháng 11 2015

Số tự nhiên  đó khi chia cho 15 dư 11 

  Ví dụ 26:15 dư 11

28 tháng 11 2015

Vì số tự nhiên ấy khi chia cho 3 thì dư 2; chia cho 5 thì dư 1

Số tự nhiên ấy chia 15 dư 11 ví dụ:26