Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)
Chất rắn thu được sau pư gồm Cu và CuO dư.
⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,15.80 = 21,6 (g)
Sửa đề: 1,2 (l) → 1,12 (l)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)
a, \(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
b, \(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
c, PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
a, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
____0,2____________0,2____0,2 (mol)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
____0,1_____0,2______0,1_____0,1 (mol)
\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=1\left(M\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCuO (dư) + mCu = 0,05.80 + 0,1.64 = 10,4 (g)
Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.
a) Thể tích khí hiđro cần dùng:
Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)
Số mol Fe2O3 là:n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)
Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.
b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)
Khối lượng Fe thu được là:m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)
Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.
c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:
Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)
Vậy số mol H2 thu được là:n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)
Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.
\(n_{HCl}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,05<--0,1----->0,05--->0,05
\(m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\)
\(m_{FeCl2}=0,05.127=6,35\left(g\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(V_{H2\left(dkc\right)}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)
a) PT: Fe+2HCl→FeCl2+H2 (1)
- Số mol Fe là:
nFe=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{11,2}{56}\)=0,2(mol)
- Theo PT (1)⇒nFeCl2=nFe=0,2(mol)
- Vậy khối lượng của FeCl2 là:
mFeCl2=n.M=0,2.127=25,4(g)
b) Theo PT (1)⇒nH2=nFe=0,2(mol)
- Vậy thể tích của H2 là:
VH2=n.24,79=0,2.24,79=4,958(l)
`#3107.101107`
`a)`
\(\text{Fe + 2HCl}\rightarrow\text{FeCl}_2+\text{H}_2\)
n của Fe có trong phản ứng là:
\(\text{n}_{\text{Fe}}=\dfrac{\text{m}_{\text{Fe}}}{\text{M}_{\text{Fe}}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
Theo PT: \(\text{n}_{\text{Fe}}=\text{n}_{\text{ }\text{FeCl}_2}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
m của FeCl2 có trong phản ứng là:
\(\text{m}_{\text{FeCl}_2}=\text{n}_{\text{FeCl}_2}\cdot\text{M}_{\text{FeCl}_2}=0,2\cdot\left(56+35,5\cdot2\right)=25,4\left(\text{g}\right)\)
`b)`
Theo PT: \(\text{n}_{\text{Fe}}=\text{n}_{\text{H}_2}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
V của khí H2 ở đkc là:
\(\text{V}_{\text{H}_2}=\text{n}_{\text{H}_2}\cdot24,79=0,2\cdot24,79=4,958\left(\text{l}\right)\)`.`
\(n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\\ Mol:0,12\rightarrow0,12\rightarrow0,12\rightarrow0,12\\ V_{H_2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\\ m_{FeSO_4}=0,12.152=18,24\left(g\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ Mol:0,04\leftarrow0,12\rightarrow0,08\\ m_{Fe}=0,08.56=4,48\left(g\right)\)
a. \(n_{H_2}=\dfrac{7.437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,2 0,6 0,3
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
nH2 = 7,437/24,79 = 0,3 (mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Mol: 0,2 <--- 0,6 <--- 0,2 <--- 0,3
mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)
mHCl = 0,6 . 36,5 = 21,9 (g)
mAlCl3 = 0,2 . 204,5 = 40,9 (g)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
Mol: 0,1 <--- 0,3
mFe2O3 = 0,1 . 160 = 16 (g)
Để giải bài toán này, ta cần biết các phản ứng hóa học xảy ra giữa sắt (Fe), axit sulfuric (H2SO4), khí hidro (H2) và oxit đồng (CuO).
Phản ứng giữa sắt và axit sulfuric:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
Theo đó, mỗi mol sắt phản ứng với một mol axit sulfuric sẽ tạo ra một mol khí hidro.
a) Khối lượng sắt đã phản ứng:
Ta biết thể tích khí hidro thu được là 3,7185 lít (ở đktc).Theo định luật Avogadro, cùng thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn có số mol bằng nhau. Vậy, số mol khí hidro thu được là:n(H2) = V/22.4 = 3.7185/22.4 ≈ 0.166 mol
Do mỗi mol sắt phản ứng với một mol khí hidro, nên số mol sắt đã phản ứng cũng bằng 0.166 mol.Khối lượng sắt đã phản ứng là:m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.16656 = 9.296 g
Vậy khối lượng sắt đã phản ứng là 9.296 g.
b) Khối lượng muối tạo thành:
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol sắt phản ứng với một mol axit sulfuric sẽ tạo ra một mol muối sắt (FeSO4).Vậy số mol muối sắt tạo thành cũng bằng 0.166 mol.Khối lượng muối sắt tạo thành là:m(FeSO4) = n(FeSO4)M(FeSO4) = 0.166152 = 25.232 g
Vậy khối lượng muối sắt tạo thành là 25.232 g.
c) Lượng khí hidro có thể khử được bao nhiêu gam CuO:
Ta biết rằng khí hidro có tính khử mạnh, có thể khử được oxit đồng (CuO) thành đồng (Cu) và nước (H2O) theo phản ứng:CuO + H2 → Cu + H2O
Theo đó, mỗi mol khí hidro phản ứng với một mol oxit đồng sẽ tạo ra một mol đồng.Ta cần tìm số mol oxit đồng cần để phản ứng hết với số mol khí hidro thu được.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol oxit đồng phản ứng với một mol khí hidro, nên số mol oxit đồng cần tìm là:n(CuO) = n(H2) = 0.166 mol
Khối lượng oxit đồng cần tìm là:m(C
a. PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{24,79}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng Fe đã phản ứng:
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
b. Theo PTHH: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng muối tạo thành:
\(m_{FeSO_4}=n_{FeSO_4}.M_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)
c) PTHH: \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng CuO khử được:
\(m_{CuO}=n_{CuO}.M_{CuO}=0,15.80=12\left(g\right)\)