K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
17 tháng 5 2019

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=m\\4x-2y=2m+2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3m+2}{5}\\y=\frac{m-1}{5}\end{matrix}\right.\)

Để x; y là độ dài cạnh tam giác \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>1\)

Áp dụng định lý Pitago ta có:

\(x^2+y^2=5\Leftrightarrow\left(\frac{3m+2}{5}\right)^2+\left(\frac{m-1}{5}\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow10m^2+10m-120=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-4< 1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vì \(\dfrac{2}{5}\ne\dfrac{1}{-3}\)

nên hệ có nghiệm duy nhất

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=5\\5x-3y=-11m+29\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6x+3y=15\\5x-3y=-11m+29\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}11x=15-11m+29=44-11m\\2x+y=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-m+4\\y=5-2\left(-m+4\right)=5+2m-8=2m-3\end{matrix}\right.\)

Để x,y là độ dài hai cạnh góc vuông có cạnh huyền bằng \(\sqrt{10}\) thì \(x^2+y^2=10\)

=>\(\left(-m+4\right)^2+\left(2m-3\right)^2=10\)

=>\(m^2-8m+16+4m^2-12m+9=10\)

=>\(5m^2-20m+25-10=0\)

=>\(m^2-4m+3=0\)

=>(m-1)(m-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=3\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1

Lời giải:

Lấy PT(1) cộng với 2 lần PT (2) ta được:

$x+2y+2(2x-y)=3m+4+2(m+3)$

$\Leftrightarrow 5x=5m+10$

$\Leftrightarrow x=m+2$
Khi đó: $y=2x-(m+3)=2m+4-m-3=m+1$

Vậy HPT có nghiệm $(x,y)=(m+2, m+1)$

$x,y$ là độ dài tam giác cân có cạnh huyền, tức là tam giác vuông cân.

Trong tam giác vuông cân chỉ có 1 cạnh huyền và 2 cạnh còn lại bằng nhau và là cạnh góc vuông. Vì $m+2\neq m+1$ nên 1 trong 2 số này sẽ không phải độ dài cạnh góc vuông. 

Hiển nhiên $m+2> m+1$ nên $m+2$ là độ dài cạnh huyền.

$\Rightarrow m+2=\sqrt{5}$
$\Rightarrow m=\sqrt{5}-2$

14 tháng 4 2022

Bài 1.

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3y=5-2m\\2x+y=3\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3y=5-2m\\6x+3y=9m+9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=7m+14\\x-3y=5-2m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m+2\\m+2-3y=5-2m\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m+2\\-3y=-3m+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m+2\\y=m-1\end{matrix}\right.\)

\(x_0^2+y_0^2=9m\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2+\left(m-1\right)^2=9m\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m+4+m^2-2m+1-9m=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-7m+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\) ( Vi-ét )

17 tháng 1 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=m+2\\x-2y=3m+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x-2y=2m+4\\x-2y=3m+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x-2y-x+2y=2m+4-3m-4\\x-2y=3m+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=-m\\x-2y=3m+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{m}{3}\\-\dfrac{m}{3}-2y=3m+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{m}{3}\\-2y=\dfrac{10}{3}m+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{m}{3}\\y=\dfrac{-5}{3}m-2\end{matrix}\right.\)

Để \(x^2+y^2=10\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{-m}{3}\right)^2+\left(\dfrac{-5x}{3}-2\right)^2=10\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m^2}{9}+\dfrac{25m^2}{9}+\dfrac{20m}{3}+4=10\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{26m^2}{9}+\dfrac{20m}{3}-6=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{26m^2}{9}+\dfrac{60m}{9}-\dfrac{54}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow26m^2+60m-54=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3\\m=\dfrac{9}{13}\end{matrix}\right.\)

 

Vì \(\dfrac{2}{3}\ne\dfrac{-1}{2}\)

nên hệ luôn có nghiệm duy nhất 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=m\\3x-2y=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=2m\\3x-2y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+2y+3x-2y=2m+5\\2x+y=m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}7x=2m+5\\y=m-2x\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{7}m+\dfrac{5}{7}\\y=m-2\left(\dfrac{2}{7}m+\dfrac{5}{7}\right)=\dfrac{3}{7}m-\dfrac{10}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(M\left(\dfrac{2}{7}m+\dfrac{5}{7};\dfrac{3}{7}m-\dfrac{10}{7}\right)\)

Để M nằm hoàn toàn phía bên trái đường thẳng \(x=\sqrt{3}\) thì \(\dfrac{2}{7}m+\dfrac{5}{7}< \sqrt{3}\)

=>\(2m+5< 3\sqrt{7}\)

=>\(2m< 3\sqrt{7}-5\)

=>\(m< \dfrac{3\sqrt{7}-5}{2}\)

NV
14 tháng 4 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=3-m\\2x+y=3m+6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=3-m\\4x+2y=6m+12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=3-m\\5x=5m+15\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m+3\\y=m\end{matrix}\right.\)

\(A=\left(m+3\right)^2+m^2=2m^2+6m+9=2\left(m+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{9}{2}\ge\dfrac{9}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m+\dfrac{3}{2}=0\Rightarrow m=-\dfrac{3}{2}\)