Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( 1 )
( 2 )
( 3 )
( 4 )
Từ (1) + (2) suy ra
(*)
Từ (3) và (4) suy ra
( ** )
Từ (* ) và ( ** )
-->
--> m = Mg
--> Cl
Tổng số hạt cơ bản là 140, có:
\(2p_M+4P_X+n_M+2n_X=140\) (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt, có:
\(2p_M+4p_X-\left(n_M+2n_X\right)=44\) (2)
Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11, có:
\(p_X+n_X-\left(p_M+n_M\right)=11\)
<=> \(p_X-p_M+n_X-n_M=11\)
<=> \(n_X-n_M=11-\left(p_X-p_M\right)=11-p_X+p_M\) (3)
Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16, có:
\(2p_X+n_X-\left(2p_M+n_M\right)=16\)
<=> \(2p_X-2p_M+n_X-n_M=16\) (4)
Từ (1), (2) có: \(2p_M+4p_X+2p_M+4p_X-44=140\Leftrightarrow4p_M+8p_X=184\) (I)
Thế (3) vào (4) được: \(2p_X-2p_M+11-p_X+p_M=16\)
\(\Leftrightarrow p_X-p_M=5\Leftrightarrow-p_M+p_X=5\left(II\right)\)
Từ (I), (II) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}4p_M+8p_X=184\\-p_M+p_X=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=12\left(Mg\right)\\p_X=17\left(Cl\right)\end{matrix}\right.\)
Kí hiệu nguyên tử của M là Mg, kí hiệu nguyên tử của X là Cl.
CTPT `MX_2` là `MgCl_2`
nếu onl lại thì lần sau đứng ba h gắn mặt cười vậy vì nó sẽ ko hiển thị trong mục chưa trả lời nên mọi nguoif ko biết
Gọi các loại hạt của M là p1 , n1 , e1 ( p1 = e1 )
Gọi các loại hạt của X là p2 , n2 , n2 ( p2 = e2 )
ΣhatMX2=66Σℎ����2=66
⇔2p1+n1+(2p2+n2).2=66⇔2�1+�1+(2�2+�2).2=66
⇔2p1+4p2+n1+2n2=66(1)⇔2�1+4�2+�1+2�2=66(1)
Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22:
⇔2p1+4p2−n1−2n2=22(2)⇔2�1+4�2−�1−2�2=22(2)
Khối lượng nguyên tử X nhiều hơn M là 4:
⇔p2+n2−p1−n1=4(3)⇔�2+�2−�1−�1=4(3)
Số hạt trong X nhiều hơn số hạt trong M là 6:
⇔2p2+n2−2p1−n1=6(4)⇔2�2+�2−2�1−�1=6(4)
(1)+(2)⇒4p1+8p2=88(1)+(2)⇒4�1+8�2=88
(4)−(3)⇒p2−p1=2(4)−(3)⇒�2−�1=2
⇒{p1=6p2=8⇒{�1=6�2=8
Vậy CTPT của MX2��2 là CO2
Gọi A,p, n,e lần lượt là nguyên tử khối , số proton ,notron, electron .
Theo bài ra ta có :
\(p+n+e=140\)
mà p = e
\(=>2p+n=140\)(1)
\(p+e-n=44\)
\(\Rightarrow2p-n=44\) (2)
Giai hệ phương trình (1) và (2)
\(p=e=46\left(hạt\right)\)\(n=48\left(hạt\right)\)
Mà số nguyên tử của M là 1 ; của X là 2
do vậy ta có :
\(p_M+2p_X=p=46\) ( 3 )
Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11
\(\Rightarrow A_X-A_M=11\) (4)
Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 :
\(\left(p+n+e\right)_X-\left(p+n+e\right)_M=16\)
hay \(\left(A+p\right)_X-\left(A+p\right)_N=16\)
\(\Rightarrow A_X+p_X-A_M-p_M=16\)
Thay (4) vào có :
\(11+p_X-p_M=16\)
\(\Rightarrow p_X-p_M=5\) (5)
Giai hệ ( 3),(5)
( tự giải ) có :
\(p_X=17;p_M=12\)
\(\Rightarrow M:Mg;X:Cl\)
Vậy M là Mg ; X là Clo
Mà công thức tổng quát là MX2
=> \(CTHH:MgCl_2\).
a)
Do tổng số hạt trong hợp chất là 140 hạt
=> 2pM + nM + 4pX + 2nX = 140 (1)
Do tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 44
=> 2pM + 4pX - nM - 2nX = 44 (2)
Do nguyên tử khối của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 11
=> pX + nX = pM + nM + 11 (3)
Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 16
=> 2pX + nX - 2pM - nM = 16 (4)
(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=12\\n_M=12\\p_X=17\\n_X=17\end{matrix}\right.\)
=> M là Mg, X là Cl
CTHH: MgCl2
b)
Mg:
Cl:
Tổng số các hạt trong phân tử là:
\(140\rightarrow2Z_M+N_M+2.\left(2Z_X+N_X\right)=140\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt
\(\rightarrow2Z_M+2.2Z_X-N_M-2.N_X=44\left(2\right)\)
Giải hệ (1) và (2) \(\rightarrow2Z_M+2.2Z_X=92.N_M+2.N_X=48\)
Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn tổng số hạt trong M là 16:
\(\rightarrow2Z_X+N_X-\left(2Z_M+N_M\right)=16\left(3\right)\)
Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11:
\(\rightarrow\left[Z_X+N_X\right]-\left[Z_M+N_M\right]=11\left(4\right)\)
Lấy \(\left(3\right)-\left(4\right)\Rightarrow Z_X-Z_M=5\)
Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+4Z_X=92\\-Z_M+Z_X=5\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_M=12\\Z_X=17\end{matrix}\right.\) M là Mg và X là Cl
Vậy CTHH của hợp chất là: \(MgCl_2\)