Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4.
\(M_{X_2}=16M_{H_2}=32\Rightarrow2\overline{M_X}=32\Rightarrow\overline{M_X}=16\left(đvC\right)\)
Vậy nguyên tố O.
câu 5.
\(M_{X_2O_3}=5M_{O_2}=5\cdot32=160\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow2M_X+3M_O=160\Rightarrow M_X=56\left(đvC\right)\)
X là Fe.
a) Phân tử khối của hợp chất là : 2 x 31 = 62 (đvC)
b) Theo đề cho , ta có :
2X + 1.O = 62
=> 2X + 16 = 62
=> 2X = 46
=> X = 23
Vậy : - Tên nguyên tố : Natri
- Kí hiệu : Na
a) Hợp chất: A = 2X; O
PTK(A) = 31 * PTK (H)
PTK(A) = 31 * 2 * 1 = 62 (đvC)
b) PTK(A) = 2 * NTK(X) + NTK(O)
62 = 2 * NTK(X) + 16
\(\Rightarrow\) NTK(X) = (62 - 16) / 2 = 23
X = Natri (Na)
a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)
Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)
X là nguyên tố Crom(Cr).
Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).
c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)
a. PTK của hợp chất nặng hơn phân tử hidro 31 lần
Phân tử khối của phân tử hidro là 1.2 = 2 đvC
⇒ Phân tử khối của hợp chất là: 2.31 = 62 đvC
b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC
⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC
Vậy nguyên tử khối của X là 23. Nguyên tố X là natri (Na)
a) PTK=31.PTK(H2)=31.2.NTK(H)=62.1=62(đ.v.C)
b) Mặt khác: PTK=2.NTK(X)+NTK(O)
<=>62=2.NTK(X)+16
<=>NTK(X)=(62-16)/2=23(đ.v.C)
=>X là Natri , KHHH là Na.
\(PTK_{hc}=2.NTK_R+5.NTK_O\\ \Leftrightarrow71.2=NTK_R+5.16\\ \Leftrightarrow NTK_R=31\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow R:Photpho\left(NTK_P=31\left(đ.v.C\right)\right)\\ \)
Ta có: \(M_{X_2O}=31\cdot2=62\left(đvC\right)\) \(\Rightarrow M_X=\dfrac{62-16}{2}=23\left(đvC\right)\)
Vậy X là Natri