Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)
=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
\(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)
=> A tan hết
b)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Zn (Do MFe < MZn)
\(n_{Zn}=\dfrac{37,2.2}{65}=\dfrac{372}{325}\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
\(\dfrac{372}{325}\)--> \(\dfrac{372}{325}\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{372}{325}>1\)
=> A không tan hết
a)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)
=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
\(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)
=> A tan hết
b)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)
\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=2.\dfrac{93}{140}=\dfrac{93}{70}>1\)
=> A không tan hết
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/
n H2S04 = 1
n Zn = a
n Fe = b
=> 65a + 56b = 37,2 (*)
Giả sử hỗn hợp chỉ chứa toàn Zn thì ta có:
65a + 56b = 37,2
=> 65(a + b) > 37,2
<=> a + b > 0,57 (1)
Giả sử hỗn hợp toàn Fe thì ta cũng có:
56(a + b) < 37,2
<=> a + b < 0,66 (2)
Zn + H2S04 --> ZnS04 + H2
a........a
Fe + H2S04 --> FeS04 + H2
b.........b
Tổng n H2S04 = a + b = 1 mol
Mà theo 1 và 2 thấy
0,57 < a + b < 0,66
=> chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết, axit dư
b/
nếu dùng 1 lượng Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước
=> 0,57*2 < a + b < 0,66*2
<=> 1,14 < a + b < 1,32
lượng H2SO4 vẫn như cũ vẫn là 1 mol
=> hỗn hợp ko tan hết
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c. Trong trường hợp (1), hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằn lượng H2 sinh ra trong pư vừa đủ tác dụng với 48g CuO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 :
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)
a) Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe
=> nFe = m/M = 37,2/56 = 93/140 (mol)
Theo PT(2) => nHCl(tối đa cần dùng) = 2 . nFe = 2 x 93/140 =1,329(mol)
mà nHCl(ĐB) =2(mol)
=> sau phản ứng : hỗn hợp kim loại tan hết và axit dư
b) Giả sử hỗn hợp X chỉ có Zn
=> nZn = m/M = 74,4/65 = 372/325 (mol)
Theo PT(1) => nHCl(tối thiểu cần dùng) = 2. nZn = 2 x 372/325 =2,289(mol)
mà nHCl(ĐB) =2 (mol)
=> Sau phản ứng hỗn hợp X không tan hết
Câu 2 :
Mg + HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (2)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (3)
Vì nMg : nZn : nFe = 1 : 2 : 3
=> nMg = a (mol) nZn = 2a(mol) và nFe =3a(mol)
=> mMg = 24a (g) , mZn =130a(g) và mFe =168a(g)
=> mhỗn hợp = 24a + 130a + 168a =322a(g)
từ PT(1) (2) (3) => tổng nH2 = nMg + nZn + nFe =6a (mol)
Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên đúng bằng m(khối lượng của hỗn hợp Y) - mH2(thoát ra) = m - 2,4 hay :
mH2 = 2,4(g) => 6a x 2 = 2,4 => a =0,2(mol)
=> m = 322a = 322 x 0,2 =64,4(g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Gọi nAl = a (mol)
=> nFe = 1,5a (mol)
PTHH:
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
a ---> 1,5a ---> a ---> 1,5a
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
1,5a ---> 1,5a ---> 1,5a ---> 1,5a
=> 342a + 152 . 1,5a = 39,9
=> a = 0,07 (mol)
mAl = 0,07 . 27 = 1,89 (g)
mFe = 0,07 . 1,5 . 56 = 5,88 (g)
2. nH2 = 1,5 . 0,07 + 1,5 . 0,07 = 0,21 (mol)
nO2 = 0,21 . 2 = 0,42 (mol)
nH2O = 2,7/18 = 0,15 (mol)
PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O
Mol: 0,15 <--- 0,075 <--- 0,15
VE = (0,21 - 0,15 + 0,42 - 0,075) . 22,4 = 9,072 (l)
mE = (0,42 - 0,075) . 32 + (0,21 - 0,15) . 2 = 11,14 (g)
nE = 0,42 - 0,075 + 0,21 - 0,15 = 0,405 (mol)
M(E) = 11,14/0,405 = 27,5 (g/mol)
d(E/N2) = 27,5/28 = 0,98
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c
24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)
Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)
Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)
Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn
➝ a = 0,1, b = 0,4, c = 0,3
➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%
2.
a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)
Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)
➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28
➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2
b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)
Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)
Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)
Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)
\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)
28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c
Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3
Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan
ai giúp vs cần gấp