Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,1 0,1 0,1
2CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
0,16 – 0,1 → 0,06
=> n↓= 0,04 mol
n↓= 0,04 mol => m ↓ = 4g < 0,16 . 44 = 7,04g
=> mdd tăng = 7,04 – 4 = 3,04g
nCa(OH)2 = 2.0,05=0,1(mol)
ta có nCO2/nCa(OH)2 = 0,16/0,1 = 1,6
=> có 2 phản ứng xảy ra
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O (1)
2CO2 +Ca(OH)2 ---> Ca(HCO3)2 (2)
bảo toàn C ta có x +2y = 0,16(3)
bảo toàn Ca ta có x +y = 0,1 (4)
từ (3) và (4) => x= 0,04(mol) y= 0,06(mol)
mCa(HCO3) = 0,06.145= 8,7(g)
m Ca(OH)2 = 0,1.57 = 5,7g
vậy khối lượng của Ca(HCO3)2 tăng 3g so với Ca(OH)2 ban đầu
Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các chất sau :
a) Na2CO3 + Ca(NO3)2 -> CaCO3 + 2NaNO3
b) FeSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Fe(OH)2
c) NaHCO3 + HCl -> H2O + NaCl + CO2
d) NaHCO3 + NaOH -> H2O + Na2CO3
e) K2CO3 + NaCl -> ko có PTHH
g) Pb(OH)2 + 2HNO3 -> 2H2O + Pb(NO3)2
h) Pb(OH)2 + 2NaOH -> Na2\(\left[Pb\left(Oh\right)_4\right]\)
i) CuSO4 + Na2S -> CuS + Na2SO4.
Đáp án A
n C O 2 = 0 , 5 ( m o l ) ; n a x i t = 0 , 3 ( m o l ) ; n N a O H = 0 , 5 ( m o l ) C ó n a x i t < n N a O H < 2 n a x i t
=> trong X có 1 axit đơn chức và 1 axit 2 chức (vì mạch C không nhân nhánh nên axit chỉ có thể có tối
đa 2 chức)
Cọi naxit đơn chức = a(mol); naxit 2 chức = b(mol)
⇒ a + b = 0 , 3 a + 2 b = 0 , 5 ⇔ a = 0 , 1 b = 0 , 2
=>Nếu axit 2 chức có ít nhất là 3 nguyên tử C trong phân tử thì ta có:
n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t 2 c h ứ c ≥ 3 . 0 , 2 = 0 , 6 ( m o l ) ( K h ô n g t h ỏ a m ã n )
Do đó axit 2 chức chỉ có thể là HOOC-COOH
n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t 2 c h ứ c = 0 , 4 ( m o l ) n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t đ ơ n c h ứ c = 0 , 1 ( m o l )
=>axit đơn chức là HCOOH
Chú ý: Ta có thể tính C ¯ a x i t = n C O 2 n a x i t = 1 , 67
=>trong hỗn hợp có HCOOH.
Từ đó ta sẽ tìm công thức của axit 2 chức.