Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Fe, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,08 mol Cu(NO3)2, 0,02 mol Fe(NO3)3 và HCl thu được dung dịch X và hỗn hợp hai khí không màu, có một khí hóa nâu trong không khí là NO
Ta có: M - Y = 76 3 nên khí còn lại là H2 và tỉ lệ số mol NO: H2 là 5:1.
Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,045 mol khí NO nên H+ dư trong X là 0,18 mol, do vậy X không chứa NO3-.
Mặt khác vì còn lại rắn không tan nên trong X chỉ chứa Fe2+ nên X chứa HCl dư và FeCl2.
Do còn H+ dư nên Fe hết ® rắn còn lại là Cu 0,08 mol
→ 32 m 255 = 0 , 08 . 32 → m = 20 , 4 = 180 a + 56 b
Gọi số mol Fe(NO3)2 là a mol; Fe là b mol và HCl là c mol
Bảo toàn N: n N O = 2 a + 0 , 22 m o l → n H 2 = 0 , 4 a + 0 , 044
Bảo toàn H: c= 0,18+4(2a+0,22)+2(0,4a+0,044)
→ n F e C l 2 = 0 , 5 c - 0 , 09
Bảo toàn nguyên tố Fe: 0,02+a+b= 0,5c-0,09
Giải hệ: a=0,04; b=0,6; c=1,5
Bảo toàn Cl: n A g C l = 1 , 5 m o l
Bảo toàn e: n A g = n F e 3 + t r o n g X - 3 n N O = 0 , 66 - 0 , 045 . 3 = 0 , 525 → m = m A g + m A g C l = 271 , 95 g a m
nFe(2+) = nFe + nFeO + nFe3O4 = 0,3mol
3Fe(2+) + 4H+ + NO3- → 3Fe(3+) +NO +2H2O
nNO3- = 0,1 ->V Cu(NO3)2=50ml nNO = nNO3- = 0,1
→ V = 2,24=> Đáp án C
Chọn đáp án D
Y có thể hoà tan được Cu và Fe sinh ra NO ⇒ Còn dư H+ và N O 3 - trong Y
⇒ Dung dịch Y gồm: Fe3+, H+, N O 3 - và S O 2 -
Y hoà tan tối đa 0,42 mol Fe nhưng chỉ hoà tan tối đa 0,38 mol Cu, sự chênh lệch này là do Cu không tác dụng với H+ tạo H2, đặt Z là dung dịch sau khi Y phản ứng với Cu
Chọn C.
Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol
Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)
Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư Þ nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8 (1)
→ B T : e 0 , 2 . 3 + 2 . 0 , 2 - 0 , 1 = 0 , 2 x . 2 + 0 , 2 y 2
Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5
Đáp án A
Dung dịch Y chứa Fe2+, H+, SO42-, Cu2+ tác dụng được Br2, NaNO3, KMnO4, Na2CO3.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Z tác dụng được với H2SO4 loãng nên Z là Fe và Cu