K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

Đáp án D

Giả sử có cùng một mol mỗi chất.

1 mol Na2O tạo 2 mol NaOH, 1mol BaO tạo 1 mol Ba(OH)2.

4 mol OH- tạo ra phản ứng vừa đủ với 1 mol HCO3-, 1 mol NH4+ và 1 mol Al2O3.

CO32- tạo ra phản ứng vừa đủ với Ba2+ tạo BaCO3.

Do vậy ta chỉ còn ion Na+, AlO2- và Cl- vậy X chứa NaAlO2 và NaCl

23 tháng 1 2019

Đáp án C

Giả sử đặt số mol của mỗi chất là 1 (mol)

Các PTHH xảy ra là:

N a 2 O   +   H 2 O   →   2 N a O H

1                    →  2          (mol)

B a O   +   H 2 O   →   B a ( O H ) 2

1                    →  1          (mol)

=> sinh ra tổng 4 mol OH- đủ để thực hiện các phản ứng

H C O 3 -   +   O H -   →   C O 3 2 -   +   H 2 O

A l 2 O 3   +   2 O H -   →   2 A l O 2 -   +   H 2 O

N H 4 +   +   O H -     →   N H 3   +   H 2 O

Sau đó C O 3 2 - sinh ra phản ứng với B a 2 + theo phản ứng:

C O 3 2 -   +   B a 2 +   →   B a C O 3 ↓

Vậy dung dịch sau phản ứng có chứa các ion: N a + ,   A l O 2 -   ,   C l -

=> Dung dịch chứa: N a C l   v à   N a A l O 2

 

28 tháng 2 2018

28 tháng 10 2017

Đáp án A

Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9 – 10

11 tháng 7 2019

Đáp án C

1 tháng 10 2018

Chọn đáp án A

Các cặp có phản ứng là:

(1) NaAlO2 và AlCl3 ;            (2) NaOH và NaHCO3;

                                             (4) NH4Cl và NaAlO2 ;

(5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4;       (6) Na2CO3 và AlCl3

(7) Ba(HCO3)2 và NaOH.       (8) CH3COONH4 và HCl

(9) KHSO4 và NaHCO3   (10) FeBr3 và K2CO3

11 tháng 10 2018

Đáp án A

Định lý tư duy giải

(1) Do Al3+ thủy phân ra H+ nên sẽ có kết tủa Al(OH)3 tạo thành.

(4) Do NH4+ thủy phân ra H+.

(10) Tương tự như (6)

10 tháng 5 2018

Đáp án A

Các Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-4-5-6-7-8-9-10

21 tháng 5 2019

Đáp án C

Các mệnh đề d, e.

+ TN a: tạo phức [Ag(NH3)2]OH.

+ TN b: Không có phản ứng.

+ TN c: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2. Sau đó: 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2.

→ tỉ lệ 1:1 nên Ba(OH)2

+ TN d: NaAlO2(dư) + HCl + H2O  → Al(OH)3 + NaCl

+ TN e: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2.

Tỉ lệ 1:1 → FeCl­3 dư.

+ TN f: 2FeBr2 + K­2Cr2O7 + 7H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 2Br2 + 7H2O.

+ TN g: không tác dụng

+ TN h:

9Fe(NO3)2 + 12HCl → 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 6H2O.

9                                    5          4

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.

22,5             ←15

2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.

9←      4,5

Tỉ lệ mol 1:3 → Cu hết, không tạo thêm chất rắn nào.

+ TN i: Na2S và CaCl2: không tác dụng.

+ TN j: 1 mol Al + 1 mol Zn tác dụng vừa đủ với 3 mol NaOH → không tạo ra chất rắn, cũng không có rắn dư