K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Dùng nam châm để hút Sắt ra, hh còn lại gồm Cu và Ag

- Kim loại màu đỏ là Cu

- Kim loại màu trắng bạc là Ag

12 tháng 9 2022

Ban ơi nam châm có hút đồng nhá với nữa là hỗn hợp thì làm gì phân biệt được màu đâu bạn.

10 tháng 10 2017

Yêu cầu bài toán điều chế Cu, Mg, Al, Ba mà không làm thay đổi khối lượng kim loại của chúng

Các phương trình hóa học xảy ra là:

Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3

2Al(OH)3  → t ∘  Al2O3 + 3H2O

2Al2O → d p n c  4Al + 3O2

CuCO3  → t ∘  CuO + CO2

MgCO3  → t ∘  MgO + CO2

BaCO3   BaO + CO2

BaO + H2O → Ba(OH)2

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O

BaCl2  → d p n c  Ba + Cl2

CuO + H2 → t ∘  Cu↓ + H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

MgCl2   → d p n c  Mg + Cl2

Chú ý:

Khi cô cạn HCl dễ bay hơi nên không còn mặt HCl trong dung dịch thu được

13 tháng 3 2016

b.

+ CO2: Nhận biết bằng dung dịch nước vôi trong \(\Rightarrow\) vẩn đục.

+ Etilen làm mất màu vàng của dung dịch brom.

Đốt cháy hai khí còn lại, đem sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong thấy vẩn đục \(\Rightarrow\) Nhận biết được metan, còn lại là H2.

CH2 = CH2 + Br2 \(\rightarrow\) BrCH2 – CH2Br

CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\)CO2 + 2H2O

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\) + H2O

2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O

13 tháng 3 2016

a. Phương trình hóa học:

\(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n+n_{H_2O}\underrightarrow{axit,t^o}n_{C_6H_{12}O_6}\)

\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-32^oC]{men.rượu}2C_2H_5OH+2CO_2\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH\xrightarrow[\leftarrow t]{H_2SO_4đ}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

 

 

13 tháng 10 2016

bạn kẻ bảng ra. (cho từng chất tác dụng với những chất còn lại) , sau đó bạn xét xem chất đó phản ứng với những chất còn lại tạo ra bao nhiêu chất kết tủa,bay hơi. thường thì sẽ có sự khác  biệt. do mình cũng không rõ về việc kẻ bảng trên này nên mình không chỉ rõ cho bạn được

1. Đại cương kim loạicâu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loạiCâu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loạiCâu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy...
Đọc tiếp

1. Đại cương kim loại
câu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loại
Câu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loại
Câu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.
Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?
Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân)
2. Dãy điện hóa
Câu 1: Trình bày pin điện gồm điện cực nào? Các tính suất điện động của pin
Câu 2: Viết biểu thức định luật Faraday và chú thích các đại lượng trong biểu thức
Câu 3: Thế nào là sự ăn mòn? Trình bày điểm giống và khác nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.

0
14 tháng 4 2019

23 tháng 8 2021

2.

Trích các mẫu thử rồi đánh dấu.

- Cho nước vào các mẫu thử.

Hai mẫu thử có kết tủa trắng là \(BaCO_3;BaSO_4\).

Còn lại hai mẫu thử tan trong nước là \(KCl;MgCl_2\).

- Cho hai mẫu thử \(BaCO_3;BaSO_4\) vào dung dịch HCl dư.

Mẫu thử có kết tủa trắng tan dần và có khí thoát ra là \(BaCO_3\).

Còn lại \(BaSO_4\) không xảy ra hiện tượng.

PTHH: \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

- Cho dung dịch \(Na_2CO_3\) vão hai mẫu thử \(KCl;MgCl_2\).

Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là \(MgCl_2\).

Còn lại \(KCl\) không xảy ra hiện tượng.

PTHH: \(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaCl\)

23 tháng 8 2021

tách ra chứ k phải nhận biết ạ

 

23 tháng 8 2021

1. Hãy tách các muối sau ra khỏi hỗn hợp gồm: BaCO3, BaSO4, KCl, MgCl2

Hoà tan các muối vào nước 

+ Không tan : BaCO3, BaSO4

+ Tan : KCl, MgCl2

Cho dung dịch HCl vào 2 muối không tan

+ Tan : BaCO3

BaCO3 + 2HCl ---------> BaCl2 + H2O + CO2

+ Không tan : BaSO4, lọc lấy chất rắn thu được BaSO4 tinh khiết 

Cho tiếp dung dịch Na2CO3 vào dung dịch đã tan trong HCl của BaCO3

Lọc lấy kết tủa, thu được muối BaCO3

BaCl2 + Na2CO3 ----------> BaCO3 + 2NaCl

Cho dung dịch KOH vào hỗn hợp dung dịch 2 muối tan (KCl và MgCl2)

+  MgCl2 tạo kết tủa

 MgCl2 + 2KOH ---------> Mg(OH)2 +2KCl

+ Dung dịch còn lại là KCl, cô cạn thu được muối KCl

Lọc lấy kết tủa, cho HCl vào kết tủa

2HCl + Mg(OH)2 --------> MgCl2 + H2O

Cô cạn dung dịch thu được MgCl2

 

23 tháng 8 2021

2. Hòa tan chất rắn vào nước 

+ Tan : CuCl2, NaCl (Nhóm I)

+ Không tan : CaCO3, AgCl (Nhóm II)

Cho HCl vào chất rắn (Nhóm II)

Chất rắn không tan là AgCl, lọc chất rắn thu được AgCl tinh khiết

CaCO3 tan, lấy dung dịch đó cho tác dụng với Na2CO3, lọc kết tủa thu được CaCO3 tinh khiết

CaCO3 + 2HCl ----------> CaCl2 + H2O + CO2

CaCl2 + Na2CO3 ----------> CaCO3 + 2NaCl

Cho NaOH vào (Nhóm I)

Lọc lấy kết tủa cho kết tủa với HCl, cô cạn dung dịch thu được CuCl2 

CuCl2 + 2NaOH ---------> Cu(OH)2 + 2NaCl

Cu(OH)2 + 2HCl --------> CuCl2 + 2H2O

Lấy dung dịch còn lại sau khi lọc kết tủa, đem đi cô cạn thu được NaCl