K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

Đáp án C

nCO2 = 0,65 mol < nH2O = 0,7 mol Z chứa 1 nhóm –COOH.

Ctb = 0,65 ÷ 0,4 = 1,625 X là HCOOH ( B đúng) và Y có dạng CnH2nO2.

nZ = (0,7 - 0,65) ÷ 0,5 = 0,1 mol nX = nY = (0,4 - 0,1) ÷ 2 = 0,15 mol.

x = 0,1 × 0,3 ÷ 0,4 = 0,075 mol A đúng.

Gọi số C của Z là m 0,15n + 0,1m + 0,15 = 0,65 m = n = 2.

Y là CH3COOH và Z là H2N-CH2-COOH.

%mY = 38,46%; %mZ = 32,05% C saiD đúng

15 tháng 5 2019

7 tháng 4 2018

Đáp án C

Phân tích:

 

Suy ra X là HCOOH và Y là  C a H 2 a O 2

Vì  n CO 2 < n H 2 O  nên amino axit no, đơn chức, mạch hở. Đặt công thức của amino axit là  C n H 2 n + 1 O 2 N

→ CTPT của aminoaxit là C2H5O2N và Y là CH3COOH

Trong 0,3 mol M có: 

Suy ra x   =   n HCl = 0 , 075   mol   ;   X   ( HCOOH ) có khả năng tráng bạc là nhận định đúng

Vậy nhận định C là sai

 

 

11 tháng 8 2018

16 tháng 4 2018

Chọn D

19 tháng 3 2019

Đáp án D

0,5 mol hh X và Y + O2 → 0,7 mol CO2 + 0,8 mol H2O

hh ban đầu có số C trung bình = 0,7 : 0,5 = 1,4 → X là HCOOH.

Vì nH2O > nCO2 → Y là amino axit no, đơn chức.

Giả sử Y là CnH2n + 1O2N

CH2O2 + 0,5O2 → CO2 + H2O

2CnH2n + 1O2N + (3n - 1,5)O2 → 2nCO2 + (2n + 1)H2O + N2

→ nY = (0,8 - 0,7) x 2 = 0,2 mol.

• 0,5 mol hh chứa 0,2 mol Y → 0,35 mol hh chứa 0,14 mol Y

→ nHCl = 0,14 mol → m = 0,14 x 36,5 = 5,11 gam → Chọn D.

8 tháng 5 2017

Chọn C.

Khi đốt cháy E, ta có: CE = 1,75 và HE = 4,5 Þ X, Y lần lượt là CH3OH và C2H5OH.

Ta có:


 với CZ = 3 Þ CX,Y = 1,33 (thỏa) Þ Z là CH2(COOH)2.

 

Đun nóng E với xúc tác thu được khối lượng hợp chất hữu cơ lớn nhất nên phản ứng xảy ra theo tỉ lệ mol là 1 : 1 ® HOOCCH2COOCH3 (0,03 mol) và HOOCCH2COOC2H5 (0,01 mol) Þ m = 4,86 (g).

1 tháng 5 2018

Chọn A

T là este của X, Y với Z nên X cũng đơn chức.

Muối E gồm XCOONa và YCOONa

→ n(XCOONa) = n(CO2) – n(H2O) = 0,06

Trong 6,9 gam M đặt:

X là CnH2n-2O2 ( u mol)

T là CmH2m-4O4 (v mol)

→ u + v = 0,06 1

m(M) = u14n + 30) + v14m + 60) = 6,9 2

Trong phản ứng đốt cháy:

n(X) + 2n(T) = n(CO2) – n(H2O) = 0,03

→ n(O) = 2n(X) + 3n(T) = 0,06

Áp dụng ĐLBT nguyên tố O → n(O2) = 0,105

Áp dụng ĐLBT khối lượng → m(M) = 2,3 → Trong phản ứng xà phòng hóa đã dùng lượng M nhiều gấp 6,9/2,3  = 3 lần phản ứng cháy.

→ n(CO2) = (nu + mv)/3 = 0,1 3

Giải 123 → u = 0,03; v = 0,03

nu+ mv = 0,3

→ n +m = 10

Do n ≥ 3 và m ≥ 6 và m≥ n + 3 → n = 3; m = 7 là nghiệm duy nhất.

X là CH2=CH-COOH 0,03)

T là CH2=CH-COO-CH2-CH2-OOC-CH30,03)

→%T = 68,7%

12 tháng 4 2018

Đáp án A

19 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

C - = n C O 2 n E  mà axit cacboxylic no, hai chức có phân trăm khi lượng cacbon lớn hơn 30% nên

nhỏ nhất là C3H4O4 nên X phải là CH3OH => Y là C2H5OH

  

∑ n a n c o l   p ư = 30 % . 0 , 1 + 20 % . 0 , 05 = 0 , 04   m o l = n H 2 O  

Để tạo lượng hợp chất có chức este lớn nhất thì tỉ lệ phản ứng là 1:1 nên: