K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2018

Áp dụng ĐLBTKL, ta có :

Đề kiểm tra Hóa học 8

21 tháng 11 2017

Gọi khối lượng 2 muối sau khi tan là x(gam)

Ta có m hai muối + mdung dịch BaCl2 = m hai muối + m kết tủa BaSO4

=> 22,1 + 31,2 = x + 34,95

=> x = 18,35

Vậy khối lượng 2 muối sau khi tan là 18,35 gam

21 tháng 11 2017

Gọi khối lượng của hai muối tan thu đc là x (g)

Theo ĐLBTKL:

mhh muối+ mBaCl2= mhai muối tan + mBaSO4

=> 22,1+31,2= x + 34,95

=> x= 22,1+31,2-34,95= 18,35 (g)

5 tháng 9 2018

PTHH:

\(X_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2XCl\)

\(YSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+YCl_2\)

Áp dụng DDLBTKL ta được:

\(m_{2m}=m_{hhbđ}+m_{BaCl_2}-m_{BaSO_4}=22,1+31,2-34,95=18,35\left(g\right)\)

24 tháng 11 2016

PT chữ : Hỗn hợp muối + Bari Clorua → Bari Sunfat + hai muối tan

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mhỗn hợp muối + mbari clorua = mbari sunfat + mhai muối tan

\(\Rightarrow\) mhai muối tan = (mhỗn hợp muối + mbari clorua) - mbari sunfat

= ( 22,1 + 31,2 ) - 34.95

= 18,35 (g)

Vậy giá trị của a là 18,35g

24 tháng 11 2016

PTHH :

(1) X2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2XCl

(2) YSO4 + BaCl2 → BaSO4 + YCl2

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) X2SO4 + YSO4 + BaCl2 → BaSO4 + XCl + YCl2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

\(m_{X_2SO_4}+m_{YSO_4}+m_{BaCl_2}=m_{BaSO_4}+m_{XCl}+m_{YCl_2}\)

\(\Rightarrow m_{XCl}+m_{YCl_2}=\left(m_{X_2SO_4}+m_{YSO_4}+m_{BaCl_2}\right)-m_{BaSO_4}\)

\(\Leftrightarrow m_{XCl}+m_{YCl_2}=\left(22,1+31,2\right)-34,95=18,35\left(g\right)\)

Vậy giá trị của a là 18,35g

- CHÚ Ý : BẠN ƠI! BÀI NÀY MÌNH KHÔNG CHẮC NHA BỞI VÌ MÌNH CŨNG LÀM BÀI NÀY TRONG BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT (MÌNH LÀM ĐC NHƯNG CÁI PT SAI) NHƯNG CÔ CHƯA TRẢ. NHƯNG CÓ ĐIỀU KẾT QUẢ LÀ ĐÚNG 100% NHA BẠN! QUAN TRỌNG LÀ CÁI PHƯƠNG TRÌNH, CHÚT NỮA MÌNH SẼ TRÌNH BÀY BÀI NÀY DƯỚI DẠNG PHƯƠNG TRÌNH CHỮ.

 

3 tháng 12 2017

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mmuối sunfat + mBaCl2=mBaSO4 + mmuối clorua

=>mmuối clorua=22,1+31,2-34,95=18,35(g)

20 tháng 3 2022

Giả sử trong mỗi phần có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\\n_{Zn}=c\left(mol\right)\\n_O=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 56a + 64b + 65c + 16d = 32,21 

P1: 

nO = nH2O = d (mol)

=> nHCl = 2d (mol)

Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mHCl = mmuối + mH2O

=> 32,21 + 73d = 59,16 + 18d

=> d = 0,49 (mol)

P2: 

Gọi số mol HCl, H2SO4 là a, b (mol)

nH2O = nO = 0,49 (mol)

Bảo toàn H: a + 2b = 0,98  (1)

Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mHCl + mH2SO4 = mmuối + mH2O

=> 32,21 + 36,5a + 98b = 65,41 + 0,49.18

=> 36,5a + 98b = 42,02 (2)

(1)(2) => a = 0,48 (mol); b = 0,25 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,48}{1}=0,48M\\C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,25}{1}=0,25M\end{matrix}\right.\)

 

3 tháng 7 2017

3.

KL + 2HCl \(\rightarrow\) muối + H2
x.........2x..........x...........x
mKL + mHCl= mmuối + mH2
12+ 36,5x = 12,71 + \(2\dfrac{x}{2}\)
\(\Rightarrow\)x= 0.02 \(\Rightarrow\)nH2= 0.02/2=0.01
-->VH2=0.224 (lít)

3 tháng 7 2017

4.

FeCl2 và 2 FeCl3 khi cho tác dụng NaOH dư thu được kết tủa theo tỉ lệ 1 Fe(OH0)2 và 2 Fe(OH)3
Fe(OH)2 để ngoài không khí bị OXH bởi oxi sinh ra Fe(OH)3, khối lượng tăng là khối lương 1OH được gắn thêm vào--> số mol OH gắn vào = 3,4/17 = 0,2 --> mol Fe(OH)2 = o,2
từ tỉ lệ đã suy luận suy ra số mol Fe3O4 ban đầu là 0,2 ==>mFe3O4 = 46,4g = a
Theo số liệu --> số mol Fe có ban đầu trong oxid là o,2 x3 = 0,6, tất cả sau quá trình nhiệt phân đều tạo Fe2O3 tức là có 2 sắt trong 1 phân tử nên --> số mol Fe203 = O,3 --> m Fe2O3 = 160.0,3 = 48g =b

Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.  Toán hỗn hợp Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y. a) Viết các PTHH và tính giá trị m. b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y. Câu 3. Hòa tan hết 3,8 gam hỗn...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu
được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.
 Toán hỗn hợp
Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X
cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y.
a) Viết các PTHH và tính giá trị m.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y.
Câu 3. Hòa tan hết 3,8 gam hỗn hợp E gồm Mg và Zn trong dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ thu
được dung dịch F và thoát ra 2,016 lít H2 (đktc).
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch F.
Câu 4. Hỗn hợp B gồm Al2O3 và CuO. Để hòa tan hết 7,59 gam B thì cần hết 207 gam dung dịch
HCl 7,3%.
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong B.
Câu 5. Cho 14 gam hỗn hợp hai oxit CuO và MO (M là kim loại có hóa trị II) tác dụng vừa đủ với
250 gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch muối trong đó nồng độ của muối MCl2 là
5,398%. Xác định M và % khối lượng của hai oxit trong hỗn hợp.

Giúp mình với chiều mình nộp rồi

0