Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án đúng là B
tham khảo bài làm tại đây nhé ^^ https://wapbug.tk/threads/%C4%90i%E1%BB%87n-ph%C3%A2n-2-l%C3%ADt-dung-d%E1%BB%8Bch-h%E1%BB%97n-h%E1%BB%A3p-g%E1%BB%93m-nacl-v%C3%A0-cuso4-%C4%91%E1%BA%BFn-khi-h2o-b%E1%BB%8B-%C4%91i%E1%BB%87n-ph%C3%A2n-%E1%BB%9F-hai-c%E1%BB%B1c-th%C3%AC-d%E1%BB%ABng-l%E1%BA%A1i.18/
Các phương trình phản ứng xảy ra:
(1) Cu0 + H2 --> Cu + H20
a(mol) a
(2) M0 + H2 --> M +H20
2a(mol) 2a
(3) 3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(N03)2 + 2NO + 4H2O
a 8a/3 2a/3
(4) 3M + 8HNO3 --> 3M(NO3)2 + 2NO + 4H2O
2a 16a/3 4a/3
Theo đề bài ta có: mA = a.Mcuo +2a. Mmo
mA= 80a+ (M+16).a= (96+M).a = 2,4 (1)
Số mol của HNO3 = 40.2,5/1000= 0,1 mol
suy ra: 8a/3 + 16a/3 = 0,1 => a= 1/80 mol (2)
Thay (2) vào (1) ta tính được M= 96
Số mol khí NO tạo ra: n= 2a/3 + 4a/3 =0,025 mol
Thể tích khí NO: V= 0,025 . 22,4= 0,56 l
a) Gọi công thức chung của hai ancol là: \(C_nH_{2n}\rightarrow ancol:C_nH_{2n+2}O\)
PTHH :
\(C_nH_{2n+2}O+\frac{3n}{2}O_2\rightarrow nCO_2+\left(n+1\right)H_2O\)
\(n_{NaOH_{Dư}}=0,035.2=0,07\left(mol\right)\Rightarrow n_{NaOH_{pu}}=0,2-0,07=0,13\left(mol\right)\)
Sục khí cacbonic vào dd NaOH khi NaOH dư ta có PT
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{CO2}=0,065\left(mol\right)\)
\(n=\frac{n_{CO2}}{n_X}=\frac{0,065}{0,05}=1,3\)
⇒ Vô lí vì anken có ít nhất 2 nguyên tử C.