Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
Vì Cu đứng sau H trong dãy các kim loại nên Cu không phản ứng với HCl.
Fe + 2HCl →→ FeCl2 + H2
0,075 mol
Theo phản ứng trên, số mol Fe = số mol H2 = 0,075 mol. Suy ra khối lượng Fe = 56.0,075 = 4,2 g.
Khối lượng Cu = 8 - 4,2 = 3,8 g. Từ đó, %Fe = 4,2.100/8 = 52,5%; %Cu = 100 - 52,5 = 47,5%.
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{1,92}{32}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + S --to--> ZnS
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,06}{1}\) => Zn dư, S hết
PTHH: Zn + S --to--> ZnS
____0,06<-0,06-->0,06
=> A gồm ZnS: 0,06 mol; Zn dư: 0,04 mol
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
____0,04-->0,04
ZnS + H2SO4 --> ZnSO4 + H2S
0,06->0,06
=> nH2SO4 = 0,1 (mol)
=> \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)
nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)
nAgNO3=0,3(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)
=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3
theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)
=>mAgCl=43,05(g)
b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)
mHCl(dư)=3,65(g)
mHNO3=18,9(g)
=>C%dd HNO3=6,96(%)
C%dd HCl dư=1,344(%)
2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)
nH2=0,3(mol)
theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)
=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)
=>nCu=0,075(mol)
%mMg=60(%)
%mCu=40(%)
b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)
=>mdd HCl=100(g)
c) mH2=0,6(mol)
mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)
theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)
=>mMgCl2=28,5(g)
=>C%dd MgCl2=26,735(%)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2
\(n_{Mg}=n_{H_2}=0,05mol\)\(\rightarrow m_{Mg}=0,05.24=1,2gam\)
%Mg=\(\dfrac{1,2.100}{9,2}\approx13,04\%\)
%MgO=100%-13,04%=86,96%
\(\rightarrow\)\(m_{MgO}=9,2-1,2=8gam\rightarrow n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)
MgO+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O
\(n_{HCl}=2\left(n_{Mg}+n_{MgO}\right)=2\left(0,05+0,2\right)=0,5mol\)
\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25gam\)
\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{18,25.100}{14,6}\approx125gam\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Ag.
Theo đầu bài, ta có PT: 27x+108y = 12 (1)
nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\) = 0,6(mol)
a, Hiện tượng: - Al phản ứng với H2SO4 (loãng), Ag thì không.
- Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt khí.
PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\)(*)
b, Theo (*), ta có nAl = \(\dfrac{2}{3}\)nH2 = \(\dfrac{2}{3}\).0,6 = 0,4(mol) => x = 0,4
Theo (1) => 27.0,4+108y = 12 \(\Leftrightarrow\) y \(\approx\) 0,011 (2)
=> C% mAl = \(\dfrac{0,4.27}{12}\).100% = 90%
=> C% mAg = 100% - 90% = 10%
c, Theo (*), ta có nH2SO4 = nH2 = 0,6(mol)
=> m dd H2SO4 7,35% = \(\dfrac{0,6.98.100\%}{7,35\%}\) = 800(g)
=> VH2SO4 7,35% = \(\dfrac{800}{1,025}\) \(\approx\)780,49(ml)
d, 2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2 \(\uparrow\)
Chất rắn sau phản ứng : Ag (không tan)
Từ (2) => m chất rắn = a = 0,011.108 = 1,188(g)