Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Phương pháp: Dựa vào dãy điện hóa (quy tắc α)
Hướng dẫn giải:
Kim loại thu được là Ag. Do thu được 1 KL nên Fe, Mg hết.
Thứ tự các kim loại phản ứng với AgNO 3 : Mg, Fe
TH1:
Đáp án B
M tác dụng Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được 2 kim loại M và Ag và 2 muối. Pt như sau:
M + Fe3+ → M2+ + Fe2+. Ta có cặp điện cực M2+/M đứng trước Fe3+/Fe2+.
M + Ag+ → M2+ + Ag. Ta có cặp điện cực M2+/M đứng trước Ag+/Ag
Vì không tạo ra kim loại Fe nên M có tính khử yếu hơn Fe
Sắp xếp các cặp điện cực theo dãy điện hóa
Fe2+/Fe ; M2+/M ; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag.
Tính khử theo thứ tự: Fe > M > Fe2+ > Ag
Tính oxi hóa theo thứ tự: Ag+ > Fe3+ > M2+ > Fe2+
Đáp án C
Thứ tự xuất hiện trong dãy điện hóa của các cặp oxi hóa khử: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2+. → Dung dịch chứa 2 muối
→ chứa 2 cation kim loại → Zn2+ và Fe2+
Chọn A.
- Hai kim loại trong Y là Ag và Cu.
- Dung dịch Z chứa 3 muối Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.
Đáp án : D
nZn = 0,05 mol
Lại có nNO3 = 2nPb + nAg + 2nCu = 0,08 mol < 2nZn
=> Y chỉ có Zn(NO3)2 : 0,04 mol
Bảo toàn khối lượng : mZn + mmuối X = mKL(2) + mmuối Y => mMuối Y = 8,205g
Bảo toàn khối lượng với : mFe + mmuối ban đầu = mKL(1) + mmuối X
=> mFe = m = 1,575g
Chọn A
Vì X phản ứng với HC1 tạo kết tủa trắng AgCl Þ X phải có Ag+ dư Þ Loại đáp án A
Fe2+ có thể phản ứng vói Ag+ Þ Không thể cùng tồn tại 2 ion này trong X
Þ Loại đáp án B và C