Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
→ Chất tan duy nhất trong dung dịch là Fe(NO3)2
→ Kim loại dư chắc chắn là Cu có thể có Fe.
Đáp án:C
Kim loại dư là Cu nên HNO3 hết. Vì kim loại dư nên dung dịch chỉ chứa Fe2+
Đáp án C
Vì sau phản ứng còn dư kim loại nên trong dung dịch sản phẩm thì ion của sắt tồn tại dưới dạng Fe2+. Mặt khác, dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất nên chất tan đó là Fe(NO3)2 :
Chú ý: Vì Fe có tính khử mạnh hơn Cu nên sau khi Fe phản ứng mà axit vẫn còn dư thì Cu mới có khả năng phản ứng.
Đáp án D
Sau phản ứng còn Cu dư, chứng tỏ HNO3 phản ứng hết.
=> Dung dịch sau phản ứng chứa: Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.
Chọn đáp án D.
Sau phản ứng còn Cu dư, chứng tỏ HNO3 phản ứng hết.
3 Z n + 8 H N O 3 3 Z n ( N O 3 ) 2 + 2 N O + 4 H 2 O F e + 4 H N O 3 F e ( N O 3 ) 3 + N O + 2 H 2 O 3 C u + 8 H N O 3 3 C u ( N O 3 ) 2 + 2 N O + 4 H 2 O C u + 2 F e ( N O 3 ) 3 C u ( N O 3 ) 2 + 2 F e ( N O 3 ) 2
=> Dung dịch sau phản ứng chứa: Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.
Đáp án C:
Gọi x, y là số mol Mg và Fe trong mỗi phần
=> 24x+56y = 4,32
Phần 2: Gọi a, b lần lượt là số mol của AgNO3 và Cu(NO3)2
Sau phản ứng có 3 kim loại là Ag, Cu và Fe dư.
Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là t (mol)
Bảo toàn electron ta có: nenhường= ne nhận
Chỉ có duy nhất Fe dư tan trong HCl
Chọn B